Cho tam giác ABC. Biết AB=AC. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng AM vuông góc BC
giúp mik với T.T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x+y+z}{2}=\frac{x}{y+z-5}=\frac{y}{x+z+3}=\frac{z}{x+y+2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\2x=y+z-5\\2y=x+z+3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\y=\frac{4}{3}\\z=1\end{cases}}}\)
a, \(5x-15y=5\left(x-3y\right)\)
b, \(12y\left(2x-5y\right)+6xy\left(5-2x\right)=12y\left(2x-5\right)-6xy\left(2x-5\right)\)
\(=6y\left(2-x\right)\left(2x-5\right)\)
c, \(x^2-7x+12=x^2-3x-4x+12=\left(x-4\right)\left(x-3\right)\)
\(Q=\frac{c+ab}{a+b}+...+\frac{b+ac}{a+c};\frac{c+ab}{a+b}=\frac{ca+cb+c^2+ab}{a+b}=\frac{\left(c+b\right)\left(c+a\right)}{a+b}\)
\(\text{tương tự ta có:}2Q=\frac{2\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}+\frac{2\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{a+b}+\frac{2\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}\)
\(\ge2\left(\sqrt{\frac{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}+\sqrt{\frac{\left(b+c\right)^2\left(a+c\right)\left(a+b\right)}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}}+\sqrt{\frac{\left(c+a\right)^2\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}\right)\)
\(=2\left[2\left(a+b+c\right)\right]=4\Rightarrowđpcm\text{ dấu "=":}a=b=c=\frac{1}{3}\)
\(2x\left(x-7\right)+7-x=0\Leftrightarrow2x\left(x-7\right)-\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-7\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};7\)
\(\left(x^2-1\right)^3-\left(x^4+x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^5-3x^4+3x^2-1-\left(x^6-x^4+x^4-x^2+x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^5-3x^4+3x^2-x^6=0\)
\(\Leftrightarrow x^5\left(1-x\right)-3x^2\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x^5\left(1-x\right)-3x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x^5\left(x-1\right)-3x^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[-x^5-3x^3-3x^2\ne0\right]=0\Leftrightarrow x=1\)
\(\text{Gọi số đó là: }w=p+q=r-y\)
thấy ngay w>2 nên w lẻ mà r>2 nên y chẵn;
nêu p;q cùng lẻ thì w chẵn vô lí
nên k mất tinh tổng quát g/s: q=2
ta có: \(p+2=w=r-2\text{ mà trong 3 số trên tồn tại 1 số chia hết cho 5}\)
bạn chứng minh trong 3 số chẵn hoặc lẻ liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 5 là ok
nên p+2=5 hoặc w=5 hoặc r-2=5
thử lại thấy: w=5=3+2=7-2
A B C M
Xét tam giác AMC và tam giác ABM ta có :
AM chung
AC = AB
BM = MC ( vì M là trung điểm )
^AMC = ^AMB ( 2 góc tương ứng )
Vì ^AMB = ^AMC (cmt)
Mà ^AMB + ^AMC = 180^0 ( 2 góc kề bù )
=)) ^AMB = ^AMC = 90^0
Vậy AM \(\perp\)BC (đpcm)
Xét ΔΔAMB và ΔΔAMC có:
AM chung
AB = AC (gt)
MB = MC (suy từ gt)
=> ΔΔAMB = ΔΔAMC (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng )
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
Do đó AM ⊥ BC.