hàng ngày một người đi thể dục vòng quanh hồ hai vòng thì mất 40 phút hỏi nếu mỗi ngày người đó chỉ đi một vòng thì mỗi tuần người đó đi bộ thể dục trong bao lâu
giải nhanh mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{30}\)+\(\frac{1}{42}\)
=\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2x3}\)+\(\frac{1}{3x4}\)+\(\frac{1}{5x6}\)+\(\frac{1}{6x7}\)
=1-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{6}\)-\(\frac{1}{7}\)
=1-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{7}\)
=\(\frac{140-35+28-20}{140}\)
=\(\frac{113}{140}\)
Vận tốc của con chim là:
225 : 2,5 = 90 km/ giờ= 1500 m/phút
Vận tốc của con kăng- ku- ru là:
2520 : 3= 840 m/ phút
=> Vận tốc của đại bàng lớn hơn vận tốc của kăng- gu- ru và lớn hơn:
1500 - 840 = 660 m/ phút
Đổi 40 phút = 2/3 giờ.
Lúc 8h40p thì xe đạp đi được: 12 x 2/3 = 8 (km)
Quãng đường xe đạp còn phải đi đến B là: 18 - 8 = 10 (km)
Hiệu vận tốc của hai xe là: 42 - 12 = 30 (km/h)
Thời gian xe đạp đi từ lúc xuất phát đến chỗ gặp nhau là: 30 : 10 = 3 (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc : 8 + 3 = 11 (giờ)
Đáp số: 11h.
Đổi 40 phút = 2/3 giờ.
Lúc 8h40p thì xe đạp đi được: 12 x 2/3 = 8 (km)
Quãng đường xe đạp còn phải đi đến B là: 18 - 8 = 10 (km)
Hiệu vận tốc của hai xe là: 42 - 12 = 30 (km/h)
Thời gian xe đạp đi từ lúc xuất phát đến chỗ gặp nhau là: 30 : 10 = 3 (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc : 8 + 3 = 11 (giờ)
Nhận xét:
Ngày thứ nhất chuyển 9 = 9 x 1 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Ngày thứ hai chuyển 18 = 9 x 2 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Ngày thứ 3 chuyển 27 = 9 x 3 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Như vậy, số tấn gạo cụ thể chuyển đi hai ngày liền nhau hơn kém 9 tấn
theo đề bài, số gạo mỗi ngay đều bằng nhau cho đến khi chuyển hết. ta xét số gạo của hai ngày cuối cùng theo sơ đồ sau:
số gạo cụ thể 9 tấn 1/6 gạo còn lại ngày cuối ngày gần cuối (còn lại 5 phần)
theo sơ đồ, 1/6 số gạo còn lại của ngày gần cuối bằng 9 tấn và bằng 1/5 số gạo ngày cuối
số gạo của ngày cuối cùng là: 9 x 5 = 45 tấn
theo nhận xét trên : 45 = 9 x 5 nên số ngày chuyển đến kho B là 5 ngày
Số gạo có tất cả là: 45 x 5 = 225 tấn
Một cửa hàng muốn chuyển gạo từ kho A đến kho B theo kế hoạch sau : Ngày thứ nhất chuyển 9 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ hai chuyển 18 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ ba chuyển 27 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Cứ như thế cho đến khi hết số gạo ở kho A . Biết rằng mỗi ngày người ta đều chuyển số gạo như nhau .Hãy tính số ngày và số gạo chuyển đến kho B .
Nhận xét:
Ngày thứ nhất chuyển 9 = 9 x 1 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Ngày thứ hai chuyển 18 = 9 x 2 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Ngày thứ 3 chuyển 27 = 9 x 3 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Như vậy, số tấn gạo cụ thể chuyển đi hai ngày liền nhau hơn kém 9 tấn
theo đề bài, số gạo mỗi ngay đều bằng nhau cho đến khi chuyển hết. ta xét số gạo của hai ngày cuối cùng theo sơ đồ sau:
số gạo cụ thể9 tấn1/6 gạo còn lạingày cuốingày gần cuối(còn lại 5 phần)
theo sơ đồ, 1/6 số gạo còn lại của ngày gần cuối bằng 9 tấn và bằng 1/5 số gạo ngày cuối
số gạo của ngày cuối cùng là: 9 x 5 = 45 tấn
theo nhận xét trên : 45 = 9 x 5 nên số ngày chuyển đến kho B là 5 ngày
Số gạo có tất cả là: 45 x 5 = 225 tấn
Bình 1 Bình 2 -1/2 của A +1/2 của A +1/5 D -1/5 D 12 lít 12 lít C D A B
Giải bằng phương pháp tính ngược:
Điền vào D:
D bớt đi 1/5 D thì còn 1 - 1/5 = 4/5 D = 12 lít
=> D = 12 x 5/4 = 15 lít
Điền vào C:
Vì D = 15 lít => 1/5 D = 15/5 = 3 lít
=> C = 12 - 1/5 D = 12 - 3 = 9 lit
Sau đó điền A:
A bớt đi 1/2 A bằng 1 - 1/2 = 1/2 A = 9 lít
=> A = 9 x 2 = 18 lít
Cuối cùng điền B:
vì A = 18 lít => 1/2 A = 1/2 . 18 = 9 lít
=> B = D - 1/2 A = 15 - 9 = 6 lít
Đáp số: Lúc đầu bình 1 chứa 18 lít, bình 2 chứa 6 lít
1 giờ xe đạp đi được: 54: 4,5 = 12 km
1 giờ xe máy đi được: 54 : 1,5 = 36 km
Vậy mỗi giờ xe máy đi được nhiều hơn xe đạp : 36-12=24 km