cíu tớ vs sos mnn oii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số thập phân hữu hạn, số hữu tỉ là những số có thể viết dưới dạng: \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a; b \(\in\) Z; b ≠ 0
Số vô tỉ là số không thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a; b \(\in\) Z; b \(\ne\) 0
Bài 1:
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I
c: Ta có: MN//BC
=>\(\widehat{INM}=\widehat{ICB};\widehat{IMN}=\widehat{IBC}\)
mà \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)(ΔIBC cân tại I)
nên \(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)
=>ΔIMN cân tại I
Ta có: MN//BC
IA\(\perp\)BC
Do đó: IA\(\perp\)MN
ΔIMN cân tại I
mà IA là đường cao
nên A là trung điểm của MN
d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
\(\widehat{IAE}=\widehat{IAF}\)(ΔAHB=ΔAHC)
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
=>IE=IF
Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBEI=ΔBHI
=>IE=IH
=>IE=IF=IH
Bài 2:
a: Xét ΔFAD và ΔFCB có
FA=FC
\(\widehat{AFD}=\widehat{CFB}\)
FD=FB
Do đó: ΔFAD=ΔFCB
=>AD=CB
b: ΔFAD=ΔFCB
=>\(\widehat{FAD}=\widehat{FCB}\)
=>AD//BC
Xét ΔEAH và ΔEBC có
EA=EB
\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}\)(hai góc đối đỉnh)
EH=EC
Do đó: ΔEAH=ΔEBC
=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EBC}\)
=>AH//BC
Ta có: ΔEAH=ΔEBC
=>AH=BC
mà AD=BC
nên AH=AD
Ta có: AH//BC
AD//BC
mà AH,AD có điểm chung là A
nên H,A,D thẳng hàng
mà AH=AD
nên A là trung điểm của DH
c: Xét ΔFDC và ΔFBA có
FD=FB
\(\widehat{DFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)
FC=FA
Do đó: ΔFDC=ΔFBA
=>\(\widehat{FDC}=\widehat{FBA}\)
=>DC//BA
d: Gọi giao điểm của CE và BF là K
Xét ΔABC có
BF,CE là các đường trung tuyến
BF cắt CE tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔABC
=>AK đi qua trung điểm M của BC
Ta có: DC//BA
=>CP//AB
Xét tứ giác ACBH có
AH//BC
AH=BC
Do đó: ACBH là hình bình hành
=>BH//AC
=>BP//AC
Xét tứ giác ABPC có
AB//PC
AC//BP
Do đó: ABPC là hình bình hành
=>AP cắt BC tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của AP
=>A,M,P thẳng hàng
=>A,K,P thẳng hàng
=>AP,CH,BD đồng quy
Bài 2:
\(-\dfrac{17}{16}< -\dfrac{16}{16}=-1\)
\(-1=-\dfrac{3}{3}< -\dfrac{2}{3}\)
Do đó: \(-\dfrac{17}{16}< -\dfrac{2}{3}\)
Bài 3:
a: \(x+\dfrac{3}{16}=-\dfrac{5}{24}\)
=>\(x=-\dfrac{5}{24}-\dfrac{3}{16}=\dfrac{-10}{48}-\dfrac{9}{48}=-\dfrac{19}{48}\)
b: \(\dfrac{1}{20}-\left(x-\dfrac{8}{15}\right)=-\dfrac{1}{30}\)
=>\(x-\dfrac{8}{15}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\)
=>\(x=\dfrac{1}{12}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{5}{60}+\dfrac{32}{60}=\dfrac{37}{60}\)
Bài 1:
a: \(\left(-\dfrac{28}{19}\right)\cdot\dfrac{-38}{14}=\dfrac{28}{14}\cdot\dfrac{38}{19}=2\cdot2=4\)
b: \(-\left(-\dfrac{21}{16}\right)\cdot\dfrac{-24}{7}=-\dfrac{21}{16}\cdot\dfrac{24}{7}=-\dfrac{21}{7}\cdot\dfrac{24}{16}=-3\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{9}{2}\)
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>DB=DE
Xét ΔADF và ΔADC có
AD chung
\(\widehat{DAF}=\widehat{DAC}\)
AF=AC
Do đó: ΔADF=ΔADC
=>DF=DC
Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và AF=AC
nên BF=EC
Xét ΔDBF và ΔDEC có
DB=DE
BF=EC
DF=DC
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
b: Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và AF=AC
nên BF=EC
c: ΔDBF=ΔDEC
\(\Leftrightarrow\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)
=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)
=>F,D,E thẳng hàng
d: Ta có: AF=AC
=>A nằm trên đường trung trực của FC(1)
Ta có: DF=DC
=>D nằm trên đường trung trực của FC(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của FC
=>AD\(\perp\)FC
0,(6).\(x\) = 1
Ta có: vì 0,(6) = \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy 0,(6).\(x\) = 1 ⇔ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
⇒ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
\(x\) = 1 : \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)
1: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
2: ΔABM=ΔACN
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN};\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\); AM=AN
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
3: ΔAHB=ΔAKC
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}+\widehat{OBC}=180^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{ACB}+\widehat{OCB}=180^0\)
mà \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
\(\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{97.99}-\dfrac{1}{95.97}-\dfrac{1}{93.95}-...-\dfrac{1}{3.5}-\dfrac{1}{1.3}\\ =\dfrac{1}{99}-\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{93.95}+\dfrac{1}{95.97}+\dfrac{1}{97.99}\right)\\ \)
\(=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{93.95}+\dfrac{2}{95.97}+\dfrac{2}{97.99}\right)\\ =\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{93}-\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\\ \)
\(=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\\ =\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{198}=-\dfrac{16}{33}\)
Sửa đề: ∠PAM = 33⁰
a) Ta có:
∠PAM + ∠PAN = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠PAN = 180⁰ - ∠PAM
= 180⁰ - 33⁰
= 147⁰
⇒ ∠QAN = ∠PAM = 33⁰ (đối đỉnh)
∠QAM = ∠PAN = 147⁰ (đối đỉnh)
b) Sai đề rồi em!