cho tam giác ABC vuông tại A , có AH là đường cao và BD là pg ( H thuộc BC , D thuộc AC ) . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA
A) chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD
B) so sánh AD và CD
C) chứng minh AD là tia pg góc CAH
CÓ CẢ HÌNH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(\left(3x-1\right)^2\ge0;\forall x\)
\(\left(2y-5\right)^{2018}\ge0;\forall y\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^2+\left(2y-5\right)^{2018}\ge0\)
\(\Rightarrow C\ge-2\)
Vậy \(C_{min}=-2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=0\\2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Giải:
a; Xét tứ giác ABEC có AD = DE (gt); BD = DC (gt)
⇒ tứ giác ABEC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành)
⇒ AC = BE
b; Xét tam giác ABE ta có:
AB + BE > AE (trong một tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)
BE = AC (cmt)
⇒ AB + AC > AE
⇒ \(\dfrac{AB+AC}{2}\) > \(\dfrac{AE}{2}\)
AD = DE = \(\dfrac{1}{2}\)AE (vì D là trung điểm AE)
⇒\(\dfrac{AB+AC}{2}\) > AD
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔEMC
b: Xét ΔMBE và ΔMCA có
MB=MC
\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)
ME=MA
Do đó: ΔMBE=ΔMCA
=>\(\widehat{MBE}=\widehat{MCA}\)
=>BE//AC
Đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
C đúng
\(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=6\)
\(\Rightarrow\left[\left(a-1\right).2\right]-\left[\left(a-1\right).\left(-1\right)\right]=6\)
\(\Rightarrow3\left(a-1\right)=6\)
\(\Rightarrow a-1=2\)
\(\Rightarrow a=3\)
ĐKXĐ: x>=-1
\(\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{x+1}-\dfrac{4}{3}=\sqrt{\dfrac{36}{49}}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{x+1}-\dfrac{4}{3}=\dfrac{6}{7}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{x+1}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{28}{21}+\dfrac{18}{21}=\dfrac{46}{21}\)
=>\(\sqrt{x+1}=\dfrac{46}{21}\cdot2=\dfrac{92}{21}\)
=>\(x+1=\dfrac{8464}{441}\)
=>\(x=\dfrac{8023}{441}\)(nhận)
Gọi a (m), b (m), c (m) lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác (a, b, c > 0)
Do độ dài ba cạnh tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 nên:
a/3 = b/4 = c/5
Do tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất là 40 m nên:
a + c = 40
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/3 = b/4 = c/5 = (a + c)/(3 + 5) = 40/8 = 5
a/3 = 5 ⇒ a = 5.3 = 15 (nhận)
b/4 = 5 ⇒ b = 5.4 = 20 (nhận)
c/5 = 5 ⇒ c = 5.5 = 25 (nhận)
Vậy độ dài ba cạnh của tam giâc cần tìm là: 15 m, 20 m, 25 m
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
=>\(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
c: Sửa đề: AE là phân giác của góc CAH
Ta có: \(\widehat{BAE}+\widehat{CAE}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{BEA}+\widehat{HAE}=90^0\)(ΔHAE vuông tại H)
mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(ΔBAE cân tại B)
nên \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\)
=>AE là phân giác của góc HAC
A) Ta có:
- BE = BA (theo giả thiết)
- AB = BD (do BD là phân giác của tam giác ABC)
- Góc ABD = góc EBD (do cùng chung góc tại B)
Vậy, tam giác ABD cân với tam giác EBD theo định lý cơ bản về tam giác cân.
B) Ta có:
- Tam giác ABD và tam giác CBD cùng chung cạnh BD và cùng chung góc tại D.
- AB = BC (do BD là phân giác của tam giác ABC)
Vậy, theo định lý cơ bản về tam giác cân, ta có AD = CD.
C) Ta có:
- Tam giác ABD và tam giác CBD cùng chung cạnh BD và cùng chung góc tại D.
- AB = BC (do BD là phân giác của tam giác ABC)
Vậy, theo định lý cơ bản về tam giác cân, ta có góc BAD = góc BCD. Do đó, AD là tia phân giác của góc CAD, tức là góc CAH.