Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm C2H4; C2H2 vào lượng dư dung dịch Br2 thấy có 0,7 mol Br2 tham gia phản ứng. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu (biết thể tích các khí đều đo ở đktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
2) \(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2.0,5+0,3.1}{0,2+0,3}=0,8M\)
1. nNaOH = 8/40 = 0,2 (mol)
CMddNaOH = 0,2/0,5 = 0,4M
2. nH2SO4 = 0,5 . 0,2 + 0,3 . 1 = 0,4 (mol)
VddH2SO4 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)
CMddH2SO4 = 0,4/0,5 = 0,8M
Bảo toàn electron ta có:
\(Fe→ F e ^ 3 + +3e \)
\(S→s ^6 + +6e\)
\(S6++2e→ S ^4+\)
\(nFe=0,2mol\)
\(nS=0,3mol\)
\(→3nFe+6nS=2nSO2\)
\(→nSO2=3nFe+6nS2=1,2mol\)
\(→V=VSO2=26,88l\)
Bạn sai phần Thể tích O2
Thể tích O2 thì phải lấy số gam fe chia cho 9,6 gam S
HT
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ npnp ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ npnp:
1 ≤ npnp => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : npnp ≤ 1,5:
npnp ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x 10−2310−23 (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x 10−2310−23 x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
K mik nha
\(m_{O_2}=24,5-17,3=7,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,15<---------------0,225
=> \(H\%=\dfrac{0,15.122,5}{24,5}.100\%=75\%\)
Bạn tham khảo
Mọi gia đình có thể áp dụng cách kiểm tra gas bị rò rỉ bằng xà phòng và nên tiến hành thường xuyên: Lấy bọt xà phòng giặt hay rửa bát, phủ kín toàn bộ thân van gas, dây gas. Sau đó quan sát xem có hiện tượng sủi bọt bong bóng hay không, nếu có tức là van gas hoặc dây gas đã bị rò rỉ
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
a)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15
b)\(m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75g\)
c)\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,2 0,15 0,15
\(m_{Cu}=0,15\cdot64=9,6g\)
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 <--- 0,3 <--- 0,15 <--- 0,15
mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
LTL: 0,2 > 0,15 => CuO dư
nCu = 0,15
mCuO = 0,15 . 65 = 9,6 (g)
nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
Mol: 0,3 ---> 0,2 ---> 0,1
mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
Vkk = 0,2 . 5 . 22,4 = 22,4 (l)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1
a)\(m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=23,2g\)
b)\(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot4,48=22,4l\)
câu 1
-Nung CaCO3 :
CaCO3 -to-> CaO + CO2
+ Hai oxit : CaO ( oxit bazơ), CO2 (oxit axit)
- Điện phân H2O :
2H2O -đp-> 2H2 + O2
+Hai đơn chất khí là: H2 và O2
Chúc bạn học tốt <3
câu 2
HD:
Gọi CTHH của X là CxHyOz.
CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.
Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.
Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.
Câu 2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\Rightarrow m_C=0,3\cdot12=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow m_H=0,4\cdot2\cdot1=0,8g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
BTKL: \(a+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow a+0,45\cdot32=13,2+7,2\Rightarrow a=6g\)
Mà \(\Sigma n_{C+H}< n_X\Rightarrow\)CTHH chứa Oxi.
\(\Rightarrow m_O=6-\left(3,6+0,8\right)=1,6g\Rightarrow n_O=0,1mol\)
Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
\(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(\Rightarrow x+2y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{11,2}\cdot100\%=60\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100\%-60\%=40\%\)