Giải PT:
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(\Rightarrow2A=2\cdot\left(2+2^2+2^3+...+2^{10}\right)\)
\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{11}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(2+2^2+...2^{10}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{11}-2\)
\(B=3^1+3^2+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow3B=3\cdot\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)
\(\Rightarrow3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)
\(\Rightarrow3B-B=\left(3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)
\(\Rightarrow2B=3^{101}-3\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)
\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt[]{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt[]{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{a}+1}{\sqrt[]{a}-2}-\dfrac{\sqrt[]{a}+2}{\sqrt[]{a}-1}\right)\left(1\right)\)
a) B xác định khi và chỉ khi :
\(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\\sqrt[]{a}\ne0\\\sqrt[]{a}-1\ne0\\\sqrt[]{a}-2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\\a\ne4\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(1\right)\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{\sqrt[]{a}-\left(\sqrt[]{a}-1\right)}{\sqrt[]{a}\left(\sqrt[]{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt[]{a}+1\right)\left(\sqrt[]{a}-1\right)-\left(\sqrt[]{a}+2\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}{\left(\sqrt[]{a}-1\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{1}{\sqrt[]{a}\left(\sqrt[]{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{a-1-\left(a-4\right)}{\left(\sqrt[]{a}-1\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{1}{\sqrt[]{a}\left(\sqrt[]{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{3}{\left(\sqrt[]{a}-1\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{1}{\sqrt[]{a}\left(\sqrt[]{a}-1\right)}\right).\left(\dfrac{\left(\sqrt[]{a}-1\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt[]{a}-2}{3\sqrt[]{a}}\)
\(A=x-\sqrt[]{x-3}+4\)
\(\Rightarrow A=x-3-\sqrt[]{x-3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-3+4\)
\(\Rightarrow A=\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
mà \(\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x\ge3\)
\(\Rightarrow A=\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
\(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x-3}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}+3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{4}\)
Vậy \(GTNN\left(A\right)=\dfrac{3}{4}\left(tạix=\dfrac{13}{4}\right)\)
\(P=\sqrt[]{9x^2-6x+1}+\sqrt[]{25-30x+9x^2}\)
\(\Leftrightarrow P=\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}+\sqrt[]{\left(5-3x\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow P=\left|3x-1\right|+\left|5-3x\right|\)
\(\Leftrightarrow P=\left|3x-1\right|+\left|5-3x\right|\ge\left|3x-1+5-3x\right|=4\)
Vậy \(GTNN\left(P\right)=4\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=-\left(x+y\right)\left(1\right)\\6x+3y=y-10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=-x-y\\6x+2y=-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=0\\6x+2y=-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=0\\3x+y=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=5\\3x+y=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2y\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}x+4\left(d_1\right)\\y=-x+4\left(d_2\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(\alpha=\left(d_1;ox\right)\) là góc tạo bởi đường thẳng d1 và ox
\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\alpha=27^o\)
Gọi \(\beta=\left(d_2;ox\right)\) là góc tạo bởi đường thẳng d2 và ox
\(\Rightarrow tan\beta=-1\Rightarrow\beta=-45^o\)
b) Hệ số góc của đường thẳng \(d_1\) là \(k_1=tan\alpha=\dfrac{1}{2}\)
Hệ số góc của đường thẳng \(d_2\) là \(k_2=tan\beta=-1\)
Góc tạo bởi 2 đường thẳng \(d_1;d_2\) là \(\varphi\)
\(tan\varphi=\left|\dfrac{k_1-k_2}{1+k_1.k_2}\right|=\left|\dfrac{\dfrac{1}{2}-\left(-1\right)}{1+\dfrac{1}{2}.\left(-1\right)}\right|=3\) \(\)
\(\Rightarrow\varphi=72^o\)
a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải pt (1)
\(\Delta=9+32=41>0\)
Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)
Giải pt (2)
\(\Delta=9+48=57>0\)
Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)
Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)
Chỗ Bunyakovsky mình sửa lại 1 chút:
\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{4-x}\right)^2\) \(\le\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x-2}\right)^2+\left(\sqrt{4-x}\right)^2\right]\)
\(=2\left(x-2+4-x\right)\) \(=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le2\)
Hơn nữa \(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)
Từ đó dấu "=" phải xảy ra ở cả 2 BĐT trên, tức là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)
Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=3\)
Đính chính
...Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có :
\(\left(1.\sqrt[]{x-2}+1.\sqrt[]{4-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)=2.2=4\)
\(\Rightarrow\sqrt[]{x-2}+\sqrt[]{4-x}\le2\)
mà \(x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt[]{x-2}}=\dfrac{1}{\sqrt[]{4-x}}\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=4-x\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\x=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\) là nghiệm của pt (1)