Giải giúp em với ạ
Cho tam giác ABC có A = 90 độ, AB = 6cm, BC = 10cm, phân giác BE.
a, tính độ dài AE
b, Qua C kẻ tia Cx vuông góc với CB sao cho Cx cắt BE tại M. Chứng minh tam giác ABE đồng dạng với tam giác CBM từ đó suy ra tam giác CME cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x=2024 nên x-1=2023
\(H=x^{14}-2023x^{13}-2023x^{12}-...-2023x-2023\)
\(=x^{14}-x^{13}\left(x-1\right)-x^{12}\left(x-1\right)-...-x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)
\(=x^{14}-x^{14}+x^{13}-x^{13}+x^{12}-...-x^2+x-x+1\)
=1
`(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15`
`=(x+1)(x+7)(x+3)(x+5)+15`
`= (x^2+7x+x+7)(x^2+5x+3x+15)+15 `
`=(x^2 +8x+7)(x^2+8x+15)+15`
Đặt `t=x^2 +8x+11`
`=(t-4)(t+4)+15`
`=t^2 -16 +15`
`=t^2 -1`
`=(t-1)(t+1)`
`=(x^2 +8x+11-1)(x^2 +8x+11+1)`
`=(x^2 +8x+10)(x^2 +8x+12)`
2x³ - 5x² + 8x - 3
= 2x³ - x² - 4x² + 2x + 6x - 3
= (2x³ - x²) - (4x² - 2x) + (6x - 3)
= x²(2x - 1) - 2x(2x - 1) + 3(2x - 1)
= (2x - 1)(x² - 2x + 3)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2\right\}\)
b: \(C=\dfrac{x^2}{x-2}\cdot\left(\dfrac{x^2+4}{x}-4\right)+3\)
\(=\dfrac{x^2}{x-2}\cdot\dfrac{x^2-4x+4}{x}+3\)
\(=\dfrac{x^2\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}+3=x\left(x-2\right)+3=x^2-2x+3\)
a)
\(\dfrac{x^4+12x^2-5x}{-x}=-\dfrac{x^4}{x}-\dfrac{12x^2}{x}+\dfrac{-5x}{-x}=-x^3-12x+5\)
b)
\(\dfrac{15x^5y^9-10x^3y^5+25x^4y^4}{5x^2y^2}=\dfrac{15x^5y^9}{5x^2y^2}-\dfrac{10x^3y^5}{5x^2y^2}+\dfrac{25x^4y^4}{5x^2y^2}=3x^3y^7-2xy^3+5x^2y^2\)
`a)`
`(x^4 + 12x^2 -5x):(-x)`
`=[x^4 : (-x)] + [12x^2 : (-x)] - [5x:(-x)]`
`=-x^3 - 12x + 5`
`b)`
`(15 x^5 y^9 - 10 x^3 y^5 + 25 x^4 y^4) : 5x^2 y^2`
`=(15 x^5 y^9 : 5 x^2 y^2) - (10 x^3 y^5 : 5x^2 y^2) + (25 x^4 y^4 : 5 x^2 y^2)`
`=3 x^3 y^7 - 2 x y^3 + 5 x^2 y^2`
a + b = m
a - b = n
=> a = (m + n)/2
b = (m - n)/2
Có: a.b = (m + n)/2.(m - n)/2
= (m^2 - n^2)/4
=> a^3 - b^3 = (m + n)^3/2^3 - (m - n)^2/2^3
= (m + n)^3/8 - (m - n)^3/8
= [(m + n)^3 - (m - n)^3]/8
= [(m + n - m + n)((m + n)^2 + (m + n)(m - n) + (m - n)^2)]/8
= [n(m^2 + n^2 + 2mn + m^2 - n^2 + m^2 + n^2 - 2mn)]/8
= n(3m^2 + 2n^2)/8
= m^2n − (m^2−n^2)/4 .n
Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AD,BC
Xét hình thang ABCD có
H,K lần lượt là trung điểm của AD,BC
=>HK là đường trung bình của hình thang ABCD
=>HK//AB//CD và \(HK=\dfrac{AB+CD}{2}=17\left(cm\right)\)
Xét ΔDAB có
H,M lần lượt là trung điểm của DA,DB
=>HM là đường trung bình của ΔDAB
=>HM//AB và \(HM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có
N,K lần lượt là trung điểm của CA,CB
=>NK là đường trung bình của ΔCAB
=>NK//AB và \(NK=\dfrac{AB}{2}=7,5\left(cm\right)\)
Ta có: NK//AB
HK//AB
mà HK,NK có điểm chung là K
nên H,N,K thẳng hàng
Ta có: HM//AB
HK//AB
=>H,M,K thẳng hàng
=>H,M,N,K thẳng hàng
Ta có: HM+MN+NK=HK
=>MN+7,5+7,5=17
=>MN=2(cm)
a: Ta có: ΔABC đều
=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔABN và ΔBCP có
AB=BC
\(\widehat{ABN}=\widehat{BCP}\)
BN=CP
Do đó: ΔABN=ΔBCP
=>AN=BP
Xét ΔMAC và ΔPCB có
MA=PC
\(\widehat{MAC}=\widehat{PCB}\left(=60^0\right)\)
AC=CB
Do đó: ΔMAC=ΔPCB
=>MC=BP
=>AN=BP=MC
b: Ta có: AM+BM=AB
CP+PA=CA
BN+NC=BC
mà AM=CP=BN và AB=CA=BC
nên BM=PA=NC
Xét ΔMAP và ΔNBM có
AP=BM
\(\widehat{MAP}=\widehat{NBM}\)
AM=BN
Do đó: ΔMAP=ΔNBM
=>MP=NM
Xét ΔNCP và ΔPAM có
NC=PA
\(\widehat{NCP}=\widehat{PAM}\)
CP=AM
Do đó: ΔNCP=ΔPAM
=>NP=PM
=>MP=NM=NP
=>ΔMNP đều
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Xét ΔBAC có BE là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{CE}{CB}\)
=>\(\dfrac{AE}{6}=\dfrac{CE}{10}\)
=>\(\dfrac{AE}{3}=\dfrac{CE}{5}\)
mà AE+CE=AC=8cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AE}{3}=\dfrac{CE}{5}=\dfrac{AE+CE}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>\(AE=3\cdot1=3\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBCM vuông tại C có
\(\widehat{ABE}=\widehat{CBM}\)
Do đó: ΔBAE~ΔBCM
=>\(\widehat{BEA}=\widehat{BMC}\)
=>\(\widehat{CME}=\widehat{CEM}\)
=>ΔCEM cân tại C