K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2024

"Cá lớn nuốt cá bé" là một tục ngữ thường được sử dụng để mô tả tình huống mà những người mạnh mẽ, giàu có hay quyền lực hơn thường chiếm lợi ích của những người yếu đuối hơn. Tục ngữ này không chỉ phản ánh sự không công bằng trong xã hội mà còn mô tả động cơ tự bảo vệ bản thân mà nhiều người phải đối mặt.

Trong cuộc sống hiện đại, "cá lớn nuốt cá bé" thường được thấy trong các tình huống kinh tế, chính trị, và xã hội. Các tập đoàn lớn có thể thống trị thị trường, chính trị gia có thể áp đặt quyền lực của mình lên người dân. Điều này đặt ra những thách thức lớn về công bằng và nhân quyền. Tuy nhiên, có thể nhìn nhận "cá lớn nuốt cá bé" không chỉ là một vấn đề mà chúng ta phải đối mặt mà còn là một cơ hội để thách thức và cải thiện xã hội.

Chúng ta cần xem xét cách chúng ta đối xử với nhau và làm thế nào chúng ta có thể tạo ra một xã hội công bằng hơn. Giáo dục, tăng cường nhận thức về quyền lực và trách nhiệm xã hội có thể là những công cụ quan trọng để đối mặt với vấn đề này. Chúng ta cũng cần khuyến khích sự hợp tác và hỗ trợ giữa các cá nhân và tổ chức để tạo ra một môi trường mà cá lớn và cá bé đều có thể phát triển và thịnh vượng.

Trong khi "cá lớn nuốt cá bé" có thể là một hiện thực khó tránh khỏi, chúng ta cũng có thể thúc đẩy giá trị công bằng và tạo ra những thay đổi tích cực. Qua việc thấu hiểu và đối mặt với thực tế này, chúng ta có thể góp phần vào việc xây dựng một xã hội mà mọi người có cơ hội và quyền lợi tương đồng.

 
Khi chiếc tàu lại gần vật dài màu đen, tôi đã nhìn rõ đó là một con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thước của nó lớn hơn rất nhiều. Đuôi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Con tàu tiền lại gần, tôi bắt ngắm kĩ con cá đó hơn. Theo tôi, nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang thì hơi khó xác định, nhưng có vẻ cả bà chiều đều cấn đối một cách lạ...
Đọc tiếp

Khi chiếc tàu lại gần vật dài màu đen, tôi đã nhìn rõ đó là một con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thước của nó lớn hơn rất nhiều. Đuôi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Con tàu tiền lại gần, tôi bắt ngắm kĩ con cá đó hơn. Theo tôi, nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang thì hơi khó xác định, nhưng có vẻ cả bà chiều đều cấn đối một cách lạ lùng. Khi đã quan sát kĩ xong, chúng tôi đã quyết định khởi động tàu chiến lao thằng về phía con cá, nhưng tốc độ không theo kịp được nó

=> Tính mạch lạc và liên kết

- Nội dung chính trong đoạn: cuộc chạm mặt với "con cá thiết kình"

- Các câu xoay quanh đề tài về "con cá" và những người trên tàu và trình tự sắp xếp thì hợp lí.
- Phép thế: con cá (C4,C7) - nó (C5,C7)
- Từ đồng nghĩa: chiếu tàu (C1) - con tàu (C4) - tàu chiến (C7)
- Phép lặp: "con cá" và "nó" đều lặp lại 2 lần

 

1
28 tháng 2 2024

Câu hỏi đâu bạn nhỉ?

 Lúc này, chúng tôi đã nhìn thấy con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thước của nó lớn hơn rất nhiều. Cái  đuôi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Nó lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. Chiếc tàu đến gần, tôi ngắm kĩ con cá. Nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang hơi khó xác định, nhưng có vẻ cả ba chiều cân đối đến lạ lùng....
Đọc tiếp

 Lúc này, chúng tôi đã nhìn thấy con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thước của nó lớn hơn rất nhiều. Cái  đuôi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Nó lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. Chiếc tàu đến gần, tôi ngắm kĩ con cá. Nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang hơi khó xác định, nhưng có vẻ cả ba chiều cân đối đến lạ lùng. Chiếc tàu lao thẳng về phía con cá, nhưng tốc độ không theo kịp nó.

+ Tính mạch lạc và liên kết:

- Tính mạch lạc: các câu trong đoạn văn đều viết về một nội dung.

- Tính liên kết:

-Nội dung: đoạn văn kể việc chạm trán con cá thiết khổng lồ.

-Hình thức: sử dụng các phép liên kết (phép thế: nó thay cho con cá)

 
0
Cuộc chạm trán trên đại dương là một văn bản rất ý nghĩa khi đã đề cao sự thám hiểm ,đam mê khám phá của các nhà khoa học. Văn bản để lại ấn tượng trong lòng người đọc bởi hình ảnh của  tàu ngầm dưới con mắt của nhân vật "tôi"sau khi bị ngất .Sau khi hồi phục nhân vật tôi đã trèo lên lưng chiếc tàu ngầm lấy chân gõ gõ thì nhận lại được sự cứng cáp đến từ "con...
Đọc tiếp

Cuộc chạm trán trên đại dương là một văn bản rất ý nghĩa khi đã đề cao sự thám hiểm ,đam mê khám phá của các nhà khoa học. Văn bản để lại ấn tượng trong lòng người đọc bởi hình ảnh của  tàu ngầm dưới con mắt của nhân vật "tôi"sau khi bị ngất .Sau khi hồi phục nhân vật tôi đã trèo lên lưng chiếc tàu ngầm lấy chân gõ gõ thì nhận lại được sự cứng cáp đến từ "con vật".Hàng loạt những câu hỏi đã hiện ra trước mắt nhà thám hiểm về sự lạ lẫm của con vật không chỉ độ cứng mà  cái lưng đen bóng cũng nhẵn nhụi có chút vẩy thì ra nó là được làm bằng thép. Giờ phút này nhà thám hiểm mới phát hiện ra một sự thật về hiện tượng kỳ lạ của thiên nhiên mà các nhà thám hiểm theo đuổi bấy lâu nay thì ra lại là sản phẩm của con người tạo ra.  Đoạn văn trên được viết hướng tới nội dung: tình huống nhân vật tôi cảm nhận về tàu ngầm hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ. Các câu trong đoạn văn đều hướng vào một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. 

0
   Khi tàu tiến lại gần con cá hơn, Nét Len liền phóng mũi lao lên không trung thật nhanh và mạnh mẽ. Mũi lao chạm vào lớp da của con cá, nhưng không hề xuyên qua được, mà chỉ kịp tạo nên một tiếng kêu lanh lảnh như hai mảnh kim loại chạm vào nhau, rồi văng ra. Rồi bỗng điện tắt ngay lập tức, từ con cá lớn, hai cột nước khổng lồ phun ra dữ dội, đổ ập xuống boong tàu khiến tất cả...
Đọc tiếp

   Khi tàu tiến lại gần con cá hơn, Nét Len liền phóng mũi lao lên không trung thật nhanh và mạnh mẽ. Mũi lao chạm vào lớp da của con cá, nhưng không hề xuyên qua được, mà chỉ kịp tạo nên một tiếng kêu lanh lảnh như hai mảnh kim loại chạm vào nhau, rồi văng ra. Rồi bỗng điện tắt ngay lập tức, từ con cá lớn, hai cột nước khổng lồ phun ra dữ dội, đổ ập xuống boong tàu khiến tất cả mọi người ngã văng ra. Thân tàu phát ra tiếng kêu răng rắc như một tín hiệu đáng sợ. Và sau đó, trong tiếng la hét của chúng tôi, con tàu chìm dần xuống biển. Còn tôi, dù đã cố gắng nhưng vẫn bị làn sóng đánh chìm xuống độ sâu gần 6 mét. Tuy nhiên, tôi không hề bị mất tinh thần, mà vẫn cố gắng tìm cách ngoi lên.

→ Thuyết minh:

- Tính mạch lạch: các câu văn kể lại quá trình bắt con cá kình theo trình tự thời gian

- Tính liên kết:

  +Phép thế: từ “con cá” ở câu 2 được thay bằng “con cá lớn” ở câu

  • Phép nối:
  • “rồi” nối câu 2 và 3
    • “và sau đó” nối câu 4 và 5
    • “còn” nối câu 5 và 6
    • “tuy nhiên” nối câu 6 và 7

 

0
 Khi con tàu tiến lại gần vật thể màu đen nổi trên mặt nước, tôi đã nhìn rõ đó là một con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thức của nó lớn hơn rất nhiều. Tôi bắt đầu ngắm kĩ con cá hơn. nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang khó xác định, nhưng cả ba chiều đều cân đối đến lạ. Sau khi đã quan sát kĩ, chúng tôi quyết định khởi động tàu chiến lao...
Đọc tiếp

 Khi con tàu tiến lại gần vật thể màu đen nổi trên mặt nước, tôi đã nhìn rõ đó là một con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thức của nó lớn hơn rất nhiều. Tôi bắt đầu ngắm kĩ con cá hơn. nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang khó xác định, nhưng cả ba chiều đều cân đối đến lạ. Sau khi đã quan sát kĩ, chúng tôi quyết định khởi động tàu chiến lao thẳng về phía con cá, nhưng tốc độ không theo kịp nó.

=>tính mạch lạc và liên kết

-nội dung chính: Nói về cuộc chạm trán với "con cá thiết kình"

-Trình tự sắp xếp câu văn hợp lí. Các câu văn xoay quanh dề tài về "con cá" và những người trên tàu chiến.

-Phép thế:"Nó" thay cho từ "con cá"

-Từ đồng nghĩa trong ngữ cảnh: con tàu - tàu chiến

-phép lặp: "con cá"," nó"

0