cho 3 đường thẳng y = 2x+1 (d1) yx+3 (d2) và y = (m+1)x-5 (d3) m≠-1. khi 3 đường thẳng đã cho cùng đi qua 1 điểm thì hệ số góc đường thẳng (d3) bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-3\right)\)
\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-3\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+12=-8m+16\)
Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0
=>-8m+16>=0
=>-8m>=-16
=>m<=2
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-3\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+2\left(m-1\right)x_2< =3m^2+8\)
=>\(x_1^2+x_2\left(x_1+x_2\right)< =3m^2+8\)
=>\(\left(x_1^2+x_2^2\right)+x_1x_2< =3m^2+8\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2< =3m^2+8\)
=>\(\left(2m-2\right)^2-\left(m^2-3\right)-3m^2-8< =0\)
=>\(4m^2-8m+4-m^2+3-3m^2-8< =0\)
=>-8m-1<=0
=>8m+1>=0
=>\(m>=-\dfrac{1}{8}\)
=>\(-\dfrac{1}{8}< =m< =2\)
x2 - 2(m-1)x + m2 -3 = 0 (1)
(1) có 2 nghiệm khi Δ = [ -2(m-1)]2 - 4 . 1. (m2 -3) ≥ 0
<=> 4m2 - 8m + 4 - 4m2 +12 ≥ 0
<=> -8m + 16 ≥ 0
<=> m ≤ 2
Theo định lý Vi-ét:
S= x1 + x2 = -b/2.a = m -1
P= x1.x2 = c/a = m2 -3
Ta có : x1 là nghiệm của (1) nên
x12 - 2(m-1) x1 + m2 -3 = 0
<=> x12 = -2(m-1) x1 - m2 + 3
Từ đó:
x12 - 2(m-1) x2 ≤ 3m2 + 8
<=> -2(m-1) x1 - m2 + 3 - 2(m-1) x2 ≤ 3m2 + 8
<=> - 2(m-1)(x1 + x2) - 4m2 -5 ≤ 0
<=> -2(m2 - 2m +1) - 4m2 -5 ≤ 0
<=> -6m2 + 4m -7 ≤ 0 (đúng với mọi m ϵ R)
Vậy m ≤ 2 thì thỏa
a: Xét tứ giác AHKC có \(\widehat{AHC}=\widehat{AKC}=90^0\)
nên AHKC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
\(\widehat{CBM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
Do đó: \(\widehat{CAM}=\widehat{CBM}\)
mà \(\widehat{CAM}=\widehat{CHK}\)(ACKH nội tiếp)
nên \(\widehat{CHK}=\widehat{CBM}\)
c: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
Xét ΔAHN vuông tại H và ΔAMB vuông tại M có
\(\widehat{HAN}\) chung
Do đó: ΔANH~ΔABM
=>\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AH}{AM}\)
=>\(AN\cdot AM=AH\cdot AB\)
Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên \(AH\cdot AB=AC^2\)
=>\(AM\cdot AN=AC^2\)
\(P=AM\cdot AN+BC^2=AC^2+BC^2=AB^2=4R^2\)
a: Xét tứ giác MHNC có \(\widehat{HMC}+\widehat{HNC}=90^0+90^0=180^0\)
nên MHNC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{DBC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{DBC}=\widehat{DAC}\)
mà \(\widehat{DAC}=\widehat{NBC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
nên \(\widehat{DBC}=\widehat{NBC}\)
1: Gọi O là trung điểm của MC
=>O là tâm đường tròn đường kính MC
Xét (O) có
ΔMCD nội tiếp
MC là đường kính
Do đó: ΔMCD vuông tại D
Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
2: Xét (O) có
\(\widehat{MED}\) là góc nội tiếp chắn cungMD
\(\widehat{MCD}\) là góc nội tiếp chắn cung MD
Do đó: \(\widehat{MED}=\widehat{MCD}\)
mà \(\widehat{MCD}=\widehat{ABD}\)(ABCD nội tiếp)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{MED}\)
1: Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
2: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{DEH}=\widehat{DCH}\)(CEHD nội tiếp)
\(\widehat{FEH}=\widehat{FAH}\)(AEHF nội tiếp)
mà \(\widehat{DCH}=\widehat{FAH}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{DEH}=\widehat{FEH}\)
Sửa đề: (d2): y=x+3
Tọa độ giao điểm của (d1),(d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=x+3\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2+3=5\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 và y=5 vào (d3), ta được:
\(2\left(m+1\right)-5=5\)
=>2(m+1)=10
=>m+1=5
=>m=4
=>Hệ số góc của (d3) là m+1=4+1=5