K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2024}+\dfrac{2}{2023}+...+\dfrac{2023}{2}+\dfrac{2024}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2024}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2023}+1\right)+...+\left(\dfrac{2023}{2}+1\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2025}{2024}+\dfrac{2025}{2023}+...+\dfrac{2025}{2}+\dfrac{2025}{2025}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}}\)

\(=\dfrac{2025\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}}=2025\)

5 tháng 3 2024

Nếu giảm giá \(\dfrac{2}{5}\) thì giảm số tiền là:

     27500\(\cdot\dfrac{2}{5}=11000\) (đồng)

Nếu giảm giá \(\dfrac{2}{5}\) thì giá bán mới của quyển sách đó là:

     27500-11000=16500 (đồng)

Vậy nếu giảm giá \(\dfrac{2}{5}\) thì giá bán mới của quyển sách là 16500 đồng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2024

Lời giải:
Nếu giảm giá 2/5 thì giá bán mới bằng $1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}$ giá cũ.

Giá bán mới của quyển sách là:

$27500\times \frac{3}{5}=16500$ (đồng)

4 tháng 3 2024

Vì 5\(x\) là số lẻ với \(\forall\) \(x\in\) N  nên  5\(^x\) + 12y = 26 ⇔ 12y là số lẻ

⇒ 12y = 1 ⇒ 12y = 120 ⇒ y = 0

Thay y = 0 vào biểu thức: 5\(x\) + 12y = 26 ta có

                                          5\(x\)  + 120 = 26

                                          5\(^x\)   + 1 = 26

                                          5\(^x\)           = 26 - 1

                                          5\(x\)           = 25

                                         5\(x\)            = 52

                                            \(x\)          = 2

Vậy (\(x;y\)) = (2; 0)

5 tháng 3 2024

Vì 5

x là số lẻ với 

∀ 

x∈ N nên 5

x

  + 12y = 26 ⇔ 12y là số lẻ

 

⇒ 12y = 1 ⇒ 12y = 120 ⇒ y = 0

 

Thay y = 0 vào biểu thức: 5

x + 12y = 26 ta có

 

                                          5

x + 120 = 26

 

                                          5

x

    + 1 = 26

 

                                          5

x

            = 26 - 1

 

                                          5

x = 25

 

                                         5

x = 52

 

                                            

x = 2

 

Vậy (

;

x;y) = (2; 0)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2024

Đề bài không đầy đủ. Bạn xem lại.

Gọi số học sinh lớp 6A1;6A2;6A3 lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A2 và 6A1 là 8:9 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}\)

=>\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}\left(1\right)\)

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A3 và 6A2 là 17:16 nên \(\dfrac{c}{17}=\dfrac{b}{16}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}\)

Tổng số học sinh là 102 bạn nên a+b+c=102

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được;

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{18+16+17}=\dfrac{102}{51}=2\)

=>\(a=18\cdot2=36;b=16\cdot2=32;c=17\cdot2=34\)

vậy: số học sinh lớp 6A1;6A2;6A3 lần lượt là 36 bạn;32 bạn; 34 bạn

4 tháng 3 2024

Ta có:

122<11.2;132<12.3;...;11002<199.100122<11.2;132<12.3;...;11002<199.100

Đặt:

A=1+122+132+...+11002�=1+122+132+...+11002

A<1+11.2+12.3+...+199.100=1+1112+1213+...+1991100=21100<2→�<1+11.2+12.3+...+199.100=1+11-12+12-13+...+199-1100=2-1100<2

1+122+132+...+11002<2→1+122+132+...+11002<2

đpcm

nhớ tick cho mik nha

 

 

4 tháng 3 2024

cách 2 : 

Đặt 1+1/2^2+1/3^2+...+1/100^2=A

Có A<1+1/1.2+1/2.3+1/3.4+....+1/99.100

=>A<1+1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/99-1/100

=>A<1+1-1/100

=>A<2-1/100<2

nhớ tickkk

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2

TH1: p=3k+1

8p+1=8(3k+1)+1=24k+8+1=24k+9 chia hết cho 3

=>Loại

=>p=3k+2

\(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1\)

\(=12k+9=3\left(4k+3\right)⋮3\)

=>4p+1 là hợp số

4 tháng 3 2024

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ ℕ*)

Khi p = 3k + 1

⇒ 8p + 1 = 8(3k + 1) + 1

= 24k + 8 + 1

= 24k + 9

= 3.(8k + 3) ⋮ 3

⇒ 8p + 1 là hợp số (loại vì theo đề bài 8p + 1 là số nguyên tố)

⇒ p = 3k + 2

⇒ 4p + 1 = 4(3k + 2) + 1

= 12k + 8 + 1

= 12k + 9

= 3(4k + 3) ⋮ 3

Vậy 4p + 1 là hợp số

Tổng vận tốc hai xe là 42+18=60(km/h)

Hai xe gặp nhau sau 120:60=2(giờ)

Hai người gặp nhau lúc:

8h30p+2h=10h30p

Nơi gặp nhau cách A:

\(2\cdot42=84\left(km\right)\)

4 tháng 3 2024

Tổng vận tốc hai xe là 42+18=60(km/h)

Hai xe gặp nhau sau 120:60=2(giờ)

Hai người gặp nhau lúc:

8h30p+2h=10h30p

Nơi gặp nhau cách A:

2⋅42=84(��)2.42=84(km)

Đ/S:....