K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Dạ e học lớp 6

1 tháng 12 2021

làm ơn k cho mik đi ạ

THANKS

undefined

1
1 tháng 12 2021

M B E O A C F K

a/

Xét tg vuông EMO và tg vuông FMO có

ME = MF (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm )

OE = OF (bán kính (O))

\(\Rightarrow\Delta EMO=\Delta FMO\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{EOM}=\widehat{FOM}\) => MO là phân giác \(\widehat{EOF}\)

Xét \(\Delta FOE\) có

OE = OF => \(\Delta FOE\) cân tại O

=> MO là đường cao của \(\Delta FOE\) (trong tg cân phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung trực) \(\Rightarrow MO\perp EF\left(đpcm\right)\) 

=> KE = KF

b/

Xét g vuông MKE và tg vuông EKO có

\(\widehat{KEO}=\widehat{KME}\) (cùng phụ với \(\widehat{MOE}\) )

=> tg MKE đồng dạng với tg EKO \(\Rightarrow\frac{KE}{KM}=\frac{KO}{KE}\Rightarrow KE.KE=KO.KM\)

Mà KE=KF (cmt)

\(\Rightarrow KE.KF=KO.KM\left(đpcm\right)\)

c/

Ta có \(C_{\Delta MBC}=MB+MC+BC=MB+MC+\left(AB+AC\right)\)

Mà AB = BE và AC = CF (Hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm)

\(\Rightarrow C_{\Delta MBC}=\left(MB+BE\right)+\left(MC+CF\right)=ME+MF\)

Mà ME = MF (cmt)

\(\Rightarrow C_{\Delta MBC}=2ME\)

2 tháng 12 2021

a, đk : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)  

\(=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{x-1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\) 

b, \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\Rightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

c, Thay x = 4 vào P ta được : \(P=\frac{\sqrt{4}-1}{\sqrt{4}+1}=\frac{2-1}{2+1}=\frac{1}{3}\)

30 tháng 11 2021

1+1+2+3+4+6+8+10+9/2=?

30 tháng 11 2021

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10*100-18+3*9=?

30 tháng 11 2021

Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AC' và CA'.

CC' giao MN tại I

Xét tam giác AC'C. P là trung điểm AC', M là trung điểm của AC

=> PM là đường trung bình tam giác AC'C => PM//CC'

hay C'I//PM

C' là trọng tâm tam giác ABD => C'N=AN/3.(T/c trọng tâm)

Mà P là trung điểm AC' => C' là trung điểm PN.

Xét tam giác PNM: C' là trung điểm PN, C'I//PM => I là trung điểm của MN

=> CC' đi qua trung điểm của MN (1)

Tương tự ta chứng minh được AA' đi qua trung điểm MN (2)

Tương tự xét trong tam giác DMB: BB' và DD' cùng đi qua trung điểm I của MN (3)

Từ (1),(2) và (3) => AA';BB';CC';DD',MN đồng quy (đpcm).

Bạn dựa theo dạng này

30 tháng 11 2021

Vậy B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳngAC (1)
Tương tự ta có AD=CD (gt)
Vậy D nằm trên đường trung trực của AC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra BD là đường trung trực của AC (đpcm)

b,ΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒ˆBAD=ˆBCDΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒BAD^=BCD^

Ta lại có :

ˆBAD+ˆBCD=3600−ˆB−ˆDBAD^+BCD^=3600−B^−D^

=3600−1000−700=1900=3600−1000−700=1900

do đó :ˆA=ˆC=1900:2=950

30 tháng 11 2021

Xét trường hợp ΔΔABC nhọn và ^MBC > ^MCA (các trường hợp khác chứng minh tương tự)

Khi đó D thuộc tia đối của tia BA, E và F tương ứng nằm trên cạnh BC, CA.

Hình tự vẽ nhé

Vì các tứ giác MDBE, ABMC và MCFE nội tiếp nên ^MED = ^MBD = ^ACM = 180o - ^MEM

=> ^MED + ^MEF = 180o <=> ^DEF = 180o.

Vậ D, E, F thẳng hàng (đpcm)

P/s: Bài toán trên theo mình nhớ không lầm thì là đường thẳng sim sơn

30 tháng 11 2021

Bạn chỉ cần dựa theo dạng này nhé

Tứ giác ABMC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=180^0\)

Mà \(\widehat{ACM}+\widehat{MCE}=180^0\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MCE}\)

D và E cùng nhìn CM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow CDME\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{MCE}=\widehat{MDE}\) (cùng chắn ME) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MDE}\)

Mặt khác D và F cùng nhìn BM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow BFDM\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{FDM}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MDE}+\widehat{FDM}=180^0\Rightarrow\) D, E, F thẳng hàng

30 tháng 11 2021

Tổng diện tích các hình nhóm 1 

A = a2 + b2 + c2 + d2 + e2

Tổng diện tính hình nhóm 2

B = a(b + c + d + e) = ab + ac + ad + ae

Xét hiệu A - B được 

A - B = a2 + b2 + c2 + d2 + e2 - ab - ac - ad - ae

 = a2 + b2 + c2 + d2 + e2 - a(b + c) - a(d + e)

=> 2(A - B) = 2a2 + 2b2 + 2c2 + 2d2 + 2e2 - 2a(b + c) - 2a(d + e)

= [a2 - 2a(b + c) + b2 + c2 + 2bc] + [a2 - 2a(d + e) + d2 + e2 + 2de] + (b2 + c2 - 2bc) + (d2 + e2 - 2de) 

= (a - b - c)2 + (a - d - e)2 + (b - c)2 + (d - e2\(\ge0\)

=> A - B \(\ge0\Rightarrow A\ge B\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{a}{2}=b=c=d=e\)