tìm x,y,z biết : x/3=y/5=z/4 và 3x+7y+z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{2}{a+2}\ne\dfrac{a-2}{-2}\)
=>\(\left(a+2\right)\left(a-2\right)\ne-4\)
=>\(a^2\ne0\)
=>\(a\ne0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+\left(a-2\right)y=a+1\\\left(a+2\right)x-2y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2a+4\right)x+\left(a^2-4\right)y=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\\\left(2a+4\right)x-4y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a^2y=a^2+3a+2-6=a^2+3a-4\\2x+\left(a-2\right)y=a+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{a^2+3a-4}{a^2}\\2x=a+1-\dfrac{\left(a-2\right)\left(a^2+3a-4\right)}{a^2}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{a^2+3a-4}{a^2}\\2x=\dfrac{a^3+a^2-a^3-3a^2+4a+2a^2+6a-8}{a^2}=\dfrac{10a-8}{a^2}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5a-4}{a^2}\\y=\dfrac{a^2+3a-4}{a^2}\end{matrix}\right.\)
\(x+y=\dfrac{a^2+3a-4+5a-4}{a^2}=\dfrac{a^2+8a-8}{a^2}\)
\(=1+\dfrac{8}{a}-\dfrac{8}{a^2}\)
\(=-8\left(\dfrac{1}{a^2}-\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(=-8\left(\dfrac{1}{a^2}-2\cdot\dfrac{1}{a}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{8}\right)\)
\(=-8\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2+3< =3\forall a\ne0\)
Dấu '=' xảy ra khi a=2
Bài 3:
Gọi số chai dầu gội đầu là x(chai)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số chai sữa tắm là 45-x(chai)
Tổng số tiền phải trả là:
3000000-600000=2400000(đồng)
Số tiền phải trả cho x chai dầu gội là:
50000x(đồng)
Số tiền phải trả cho 45-x chai sữa tắm là:
\(60000\left(45-x\right)\left(đồng\right)\)
Do đó, ta có phương trình:
50000x+60000(45-x)=2400000
=>5x+6(45-x)=240
=>-x+270=240
=>x=30(nhận)
Vậy: Số chai dầu gội đầu là 30 chai
Số chai sữa tắm là 45-30=15 chai
Bài 5:
Gọi số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng đầu là x(sản phẩm)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng đầu là:
600-x(sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng thứ hai là:
\(x\left(1+25\%\right)=1,25x\left(sảnphẩm\right)\)
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng thứ hai là:
\(\left(600-x\right)\left(1+15\%\right)=1,15\left(600-x\right)\left(sảnphẩm\right)\)
Tổng số sản phẩm 2 tổ sản xuất được trong tháng thứ hai là 725 sản phẩm nên ta có:
1,25x+1,15(600-x)=725
=>0,1x+690=725
=>0,1x=35
=>x=350(nhận)
Vậy: Trong tháng đầu tiên, tổ 1 làm được 350 sản phẩm, tổ 2 làm được 725-350=375 sản phẩm
Bài 2:
ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{C}=100^0\)
b: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
=>MB=MC
c: Xét ΔABC có
CK,AM là các đường trung tuyến
CK cắt AM tại I
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
=>BI đi qua trung điểm của AC
2 lần giảm tổng số % là
10%+5%=15%
2 lần giảm số tiền là
3420000 . 15% = 513000 ( đồng )
giá ban đầu của chiếc ti vi là
3240000 + 513000 = 3753000 ( đồng )
đáp số 3753000 đồng
Giá tiền của tivi sau khi giảm giá lần 1 là:
\(3420000:\left(1-5\%\right)=3420000:0,95=3600000\left(đồng\right)\)
Giá ban đầu của chiếc tivi là:
\(3600000:\left(1-10\%\right)=4000000\left(đồng\right)\)
Giải:
Số có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)
Trong đó a; b; c lần lượt có số cách chọn là: 3; 2; 1
Số các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số đã cho là:
3 x 2 x 1 = 6 (số)
Đáp số: 6 số
a: Số học sinh giỏi chiếm:
\(\dfrac{2}{3}\cdot50\%=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh trung bình chiếm:
\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh của lớp 6D là \(5:\dfrac{1}{6}=30\left(bạn\right)\)
b:
Số học sinh giỏi là \(30\cdot\dfrac{1}{3}=10\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là 30-10-5=15(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là:
\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\simeq66,67\%\)
c: Để số học sinh giỏi đạt 60% cả lớp thì cần phải có thêm:
\(30\cdot60\%-10=18-10=8\left(bạn\right)\)
Đề thiếu rồi em?
3\(x\) + 7y + z = ? em ơi.