tính giá trị biểu thức
2 trừ 5/9 cộng 1/3
1 cộng [ 3/4 trừ 1/2]
3 trừ [3/4 cộng 3/8]
14/5 trừ [ 6/9 cộng 1/3]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giờ thứ ba bác làm được:
\(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{3}\) (công việc)
\(\dfrac{15}{24}\) > \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{18}< \dfrac{9}{18}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{15}{24}\) > \(\dfrac{7}{18}\)
Mỗi ngày Hà uống bao nhiêu chai hả bạn? Đề bài thiếu dữ kiện.
Lời giải:
Gọi số thứ hai là $b$ thì số thứ ba là $\overline{1b}$. Số thứ nhất là $2\times \overline{1b}$.
Tổng của ba số là:
$2\times \overline{1b}+b+\overline{1b}=18\times 3=54$
$3\times \overline{1b}+b=54$
Nếu $b$ là số có 2 chữ số trở lên thì $\overline{1b}$ có từ 3 chữ số trở lên
Khi đó tổng $3\times \overline{1b}+b$ không thể nhỏ hơn 100. Mà 54< 100 nên loại
Vậy $b$ có 1 chữ số. Khi đó:
$3\times \overline{1b}+b=54$
$3\times (10+b)+b=54$
$30+3\times b+b=54$
$30+4\times b=54$
$4\times b=24$
$b=24:4=6$
Vậy 3 số cần tìm là: $32; 6; 16$
Tỉ số giữa số ô tô và số siêu nhân là 8/5
Tổng số phần bằng nhau là 8+5=13(phần)
Số ô tô là 403:13x8=248
Số siêu nhân là 403-248=155
a: \(\dfrac{2007\times2009-1}{2006+2007\times2008}\)
\(=\dfrac{\left(2008-1\right)\times\left(2008+1\right)-1}{2008-2+2008\left(2008-1\right)}\)
\(=\dfrac{2008^2-1-1}{2008-2+2008^2-2008}\)
\(=\dfrac{2008^2-2}{2008^2-2}=1\)
b: \(\dfrac{1\times5\times18+2\times10\times30+3\times15\times54}{1\times5\times7+2\times10\times14+3\times15\times21}\)
\(=\dfrac{1\times5\times6\left(1+2\times2\times6+3\times3\times9\right)}{1\times5\times7\left(1+2\times2\times2+3\times3\times3\right)}\)
\(=\dfrac{6}{7}\times\dfrac{106}{36}=\dfrac{106}{7}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{53}{21}\)
Lời giải:
$2-\frac{5}{9}+\frac{1}{3}=\frac{18}{9}-\frac{5}{9}+\frac{3}{9}=\frac{18-5+3}{9}=\frac{16}{9}$
$1+(\frac{3}{4}-\frac{1}{2})=1+(\frac{3}{4}-\frac{2}{4})=1+\frac{1}{4}=\frac{5}{4}$
$3-(\frac{3}{4}+\frac{3}{8})=3-(\frac{6}{8}+\frac{3}{8})=3-\frac{9}{8}=\frac{15}{8}$
$\frac{14}{5}-(\frac{6}{9}+\frac{1}{3})=\frac{14}{5}-(\frac{2}{3}+\frac{1}{3})$
$=\frac{14}{5}-1=\frac{9}{5}$
\(2-\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}=2-\dfrac{5}{9}+\dfrac{3}{9}=\dfrac{2}{1}-\dfrac{5}{9}+\dfrac{3}{9}=\dfrac{18}{9}-\dfrac{5}{9}+\dfrac{3}{9}=\dfrac{18-5+3}{9}=\dfrac{16}{9}\)
\(1+\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=1+\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}\right)=1+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{4}\)
\(3-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{8}\right)=3-\left(\dfrac{6}{8}+\dfrac{3}{8}\right)=3-\dfrac{9}{8}=\dfrac{3}{1}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{24}{8}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{15}{8}\)
\(\dfrac{14}{5}-\left(\dfrac{6}{9}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{14}{5}-\left(\dfrac{6}{9}+\dfrac{3}{9}\right)=\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{14}{5}-\dfrac{5}{5}=\dfrac{9}{5}\)