tổng kết qur học tập cuối năm của lớp 6D có 50% số HS của lớp xếp oại khá.Số HS xếp loại giỏi bằng 2/3 số HS xếp loại khá và còn lại 5 bạn xếp loại trung bình
a, Tính số học sinh lớp 6D
b, Tính TSPT giữa số HS xếp loại giỏi và số HS xếp loại khá(làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
c, trong năm tới, lớp 6D cần pải phấn đấu có thêm bn HS xếp loại giỏi nx để số HS xếp loại giỏi đạt tỉ lệ 60% số HS cả lớp, bt rằng số HS của lớp ko đổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Hiệu vận tốc hai xe là 40-30=10(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được: 15:10=1,5(giờ)=1h30p
Thời gian xe máy đã đi từ đầu đến lúc ô tô xuất phát là:
15:30=0,5(giờ)=30p
Hai xe gặp nhau lúc:
7h15p+30p+1h30p=9h15p
b: Chỗ gặp nhau cách A:
1,5x40=60(km)
Tỉ số giữa số dân của xã thứ nhất và xã thứ ba là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)
Số dân của xã thứ ba là: \(110000:\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{4}+1\right)=110000:\dfrac{11}{8}=80000\left(người\right)\)
Số dân của xã thứ hai là: \(80000\cdot\dfrac{1}{4}=20000\left(người\right)\)
Số dân của xã thứ nhất là \(20000\cdot\dfrac{1}{2}=10000\left(người\right)\)
\(A\left(x\right)=x^4+8x^2+1\)
\(x^4>=0\forall x\)
\(8x^2>=0\forall x\)
Do đó: \(x^4+8x^2>=0\forall x\)
=>\(x^4+8x^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(A>0\forall x\)
=>A(x) vô nghiệm
\(B\left(x\right)=x^2-6x+14=x^2-6x+9+5\)
\(=\left(x-3\right)^2+5>=5>0\forall x\)
=>B(x) không có nghiệm
có 12 người đi du lịch tối đến mọi người muốn đi ngủ mà chỉ có 12 cái võng ở gần đó có 6 cái cột làm thế nào để xếp 12 cái võng lên 6 cái cột sao cho 12 cái võng không chồng đè hay chồng chéo lên nhau?
#toán lớp 6
\(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{5}{\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)
\(=\left(\dfrac{-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\sqrt{5}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\)
\(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\)
\(=-\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)=-\left(5-2\right)=-3\)
Gọi số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số cây ba lớp 7A;7B;7C trồng lần lượt tỉ lệ với 3;5;7
=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)
Lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B 6 cây nen b-a=6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)
=>\(a=3\cdot3=9;b=5\cdot3=15;c=3\cdot7=21\)
Vậy: số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là 9(cây),15(cây),21(cây)
Độ dài cạnh của bể cá là:
\(\dfrac{1,3+0,8+0,6}{3}=0,7\left(m\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể cá hình lập phương không nắp là:
0,7x0,7x5=0,49x5=2,45(m2)
a: Sửa đề: ΔKMN~ΔKAC
Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
\(\widehat{BCN}=\widehat{ACN}=\dfrac{\widehat{BCA}}{2}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(ΔBAC cân tại B)
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\widehat{BCN}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔKAN và ΔKCM có
\(\widehat{KAN}=\widehat{KCM}\)
\(\widehat{AKN}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔKAN~ΔKCM
=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KN}{KM}\)
=>\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)
Xét ΔKAC và ΔKNM có
\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)
\(\widehat{AKC}=\widehat{NKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔKAC~ΔKNM
b: Xét ΔNAC và ΔMCA có
\(\widehat{NAC}=\widehat{MCA}\)
CA chung
\(\widehat{NCA}=\widehat{MAC}\)
Do đó: ΔNAC=ΔMCA
=>NA=MC
Xét ΔMCK và ΔMAC có
\(\widehat{MCK}=\widehat{MAC}\)
\(\widehat{CMK}\) chung
Do đó; ΔMCK~ΔMAC
=>\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{MK}{MC}\)
=>\(MC^2=MK\cdot MA\)
c: Xét ΔABC có AM là phân giác
nên \(\dfrac{BM}{CM}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{4,5}=2\)
=>BM=2CM
mà BM+CM=BC=9cm
nên BM=6cm; CM=3cm
Xét ΔBAM và ΔBCN có
\(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)
BA=BC
\(\widehat{ABM}\) chung
Do đó: ΔBAM=ΔBCN
=>BM=BN
Xét ΔBAC có \(\dfrac{BN}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)
nên MN//AC
Xét ΔBAC có MN//AC
nên \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)
=>\(\dfrac{MN}{4,5}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
=>MN=3(cm)
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó: ΔABD=ΔAED
b: Xét ΔAGC có
GE,CB là các đường cao
GE cắt CB tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔAGC
=>AD\(\perp\)GC tại M
=>AM\(\perp\)GC