K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mẹ vắng nhà ngày bãoMấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt.Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSớm lại chiều no bữaBố đội nón đi...
Đọc tiếp
Mẹ vắng nhà ngày bão
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
 
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
 
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua...
 
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
 
 
 
(Đặng Hiển, Trích Hồ trong mây)
 
1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? 
2. Bài thơ trên đã nêu lên tình huống nào?  Tình huống đó đã gợi cảm xúc gì trong lòng các nhân vật? Tìm những chi tiết trong bài thơ thể hiện cảm xúc đó. 
3. Chỉ ra các từ láy có trong bài
3. Em có nhận xét gì về những việc ba bố con trong bài thơ đã làm khi “mẹ vắng nhà”?
4. Hai câu thơ: Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà sử dụng biện pháp tu từ nào? 
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 
5. Để người thân yên tâm công tác ở phương xa, em đã làm gì?
0
27 tháng 2 2022

e mới lớp 5 nha , e chịu

27 tháng 2 2022
Phút cuối nhé

Xướng ca vô loài”  một quan niệm của Nho giáo và  một thành kiến sai lầm thời phong kiến. Ý của câu nói này  những người làm nghề ca hát thì hoàn toàn mất hết nhân phẩm, bị khinh rẻ, không thuộc tầng lớp nào trong xã hội phong kiến

26 tháng 2 2022

Xướng ca vô loài”  một quan niệm của Nho giáo và  một thành kiến sai lầm thời phong kiến. Ý của câu nói này  những người làm nghề ca hát thì hoàn toàn mất hết nhân phẩm, bị khinh rẻ, không thuộc tầng lớp nào trong xã hội phong kiến.

Tham Khảo :

Vậy, chính xác thì "đọc vịlà gì? Xin thưa, đây  biệt ngữ dùng để chỉ hành động của người chơi xóc đĩa, đoán mặt sấp mặt ngửa của các đồng xu trong đĩa trước khi quyết định.

26 tháng 2 2022

Vậy, chính xác thì "đọc vịlà gì? Xin thưa, đây  biệt ngữ dùng để chỉ hành động của người chơi xóc đĩa, đoán mặt sấp mặt ngửa của các đồng xu trong đĩa trước khi quyết định

26 tháng 2 2022

đó là: bài thơ này rất hay , cần lưu lại để đọc

sách nào thế bạn có tận 3 bộ sách mới cơ bạn trả lời nhanh để mình giải cho nhé.

Bài 14. Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng” thuộc kiểu câu Ai làm gì? Hay Ai thế nào?……………………………………………………………………………………………Bài 15. Tìm cặp từ hô ứng điền vào chỗ trống cho thích hợp:a) Trong những ngày chiến đấu, ông đi đến …………… thì chiếc bi đông cũng theo ông đến………………………….b) ………….… biết nhiều chuyện về chiếc...
Đọc tiếp

Bài 14. Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng” thuộc kiểu câu Ai làm gì? Hay Ai thế nào?

……………………………………………………………………………………………

Bài 15. Tìm cặp từ hô ứng điền vào chỗ trống cho thích hợp:

a) Trong những ngày chiến đấu, ông đi đến …………… thì chiếc bi đông cũng theo ông đến………………………….

b) ………….… biết nhiều chuyện về chiếc bi đông tôi ……………… quý nó.

c) Chị Thắm thích thú với mấy quả thị ………….… thì ông lại gắn bó với chiếc bi đông……………………

 Bài 16. Viết 3 danh từ theo yêu cầu sau:

a) Danh từ chỉ tên người, tên dân tộc Việt Nam:

……………………………………………………………………………………………

b) Danh từ chỉ tên các tỉnh (thành phố) của Việt Nam:

……………………………………………………………………………………………

Bài 17. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống trong mỗi câu cho phù hợp:

    (an ninh, an toàn, bình yên)

a) Những cánh đồng bát ngát với những đàn trâu thung thăng gặp cỏ trông như một bức tranh về cuộc sống……………ở quê hương tôi.

b) Để …………….cho mình và cho mọi người, chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

c) Các anh bộ đội biên phòng luôn chắc tay súng bảo vệ……………..cho cuộc sống những vùng đất biên giới của Tổ quốc.

Bài 18. Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:

        điều tra, xét xử, công an, viện kiểm soát, tòa án, cơ quan an ninh, Bộ nội vụ, bảo mật, chánh án, luật sư, đồn biên phòng, giữ bí mật.

a)  Chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ an ninh:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

b) Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Bài 19. Gạch dưới những cặp từ hô ứng trong các câu ghép sau:

a) Bố mẹ chưa đi làm về, tôi đã nấu cơm xong và dọn dẹp nhà cửa tinh tươm.

b) Bà bảo sao tôi làm vậy.

c) Gió càng to, mưa càng lớn.

d) Tôi vừa về đến nhà, mẹ cũng vừa nấu cơm xong.

Bài 20. Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào mỗi chỗ trống:

a) Tôi ……………..dỗ, bé…………….khóc

b) Trời……………sáng, nông dân……………ra đồng.

c) Bà con dân làng nấu…………………cơm,Gióng ăn hết……………….

 

III. CẢM THỤ VĂN HỌC

Nhờ chiếc bi đông mà bạn nhỏ trong câu chuyện hiểu thêm được những gì về người ông của mình? Đặt mình vào vai bạn ấy để viết đoạn văn kể về điều đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. TẬP LÀM VĂN

Hãy viết một đoạn văn tả một đồ vật gắn bó thân thiết với em.

 

1
4 tháng 3 2022

yytydrj drghs3fujy1s3jdruj 1suk3s31srtrtrtrth3jietys3ethjyriortgd13jhigshish1srfghi1rfg1hps3rg13mnuha3dfth3rn1bsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdfsdf

26 tháng 2 2022

Danh từ

Hộp sơn này có màu rất đẹp.

Động từ

Ba em đang sơn nhà.

26 tháng 2 2022

Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.

– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước

Câu 13

Tác dụng của dấu ngoặc kép:

– Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.

– Đánh dấu những từ ngữ dược dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Câu Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”.

Dấu ngoặc kép ở đây đánh dấu một từ được dùng theo nghĩa đặc biệt

Câu 14

Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng.” thuộc kiểu câu Ai thế nào ?