Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích trồng cây ăn quả là:
\(1200\times\dfrac{2}{3}=800\left(m^2\right)\)
diện tích trồng hoa là:
\(60:\dfrac{5}{6}=72\left(m^2\right)\)
diện tích trồng rau là:
\(1200-72-800=328\left(m^2\right)\)
tỉ số phần trăm giữa diện tích trồng hoa và diện tích trồng rau là:
72:328\(\times\)100%\(\approx\)22%
\(\overline{a,b}-\overline{0,ab}=4,05\)
=>\(\overline{a,b}-\overline{a,b}\times0,1=4,05\)
=>\(0,9\times\overline{a,b}=4,05\)
=>\(\overline{a,b}=4,05:0,9=4,5\)
\(\overline{a,b}\) - \(\overline{0,ab}\) = 4,05
\(\overline{a,b}\) x 1 - \(\overline{a,b}\) x 0,1 = 4,05
\(\overline{a,b}\) x (1 - 0,1) = 4,05
\(\overline{a,b}\) x 0,9 = 4,05
\(\overline{a,b}\) = 4,05 : 0,9
\(\overline{a,b}\) = 4,5
a: \(\widehat{AOC}+\widehat{AOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{AOC}+124^0=180^0\)
=>\(\widehat{AOC}=56^0\)
b:
Ta biết:\(\dfrac{11}{17}\)<\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{23}{29}\) và \(8b-9a=31\)(\(a,b\in N\))
\(\Rightarrow b=\dfrac{31+9a}{8}=\dfrac{32-1+8a+a}{8}=\left[\left(4+a\right)+\dfrac{a-1}{8}\right]\in N\)
⇒\(\dfrac{a-1}{8}\in N\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)⋮8\Rightarrow a=8k++1\)
khi đó\(b=\dfrac{31+9.\left(8k+1\right)}{8}=9k+5\)⇒\(\dfrac{11}{17}< \dfrac{8k+1}{9k+5}< \dfrac{23}{29}\)
11.(9k+5)<17.(8k+1)⇔k>129.(8k+1)<23.(9k+5)⇔k<4⇒1<k<4
⇒kϵ{2;3}
k=2=>a=17
b=23
k=3=>a=25
b=32
kết luận:(a,b) là:(17,23);(25,32)
Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3
=>a=3
Số chục là số nguyên tố chẵn
=>b=2
Số đơn vị là số nguyên tố duy nhất có tận cùng bằng 5
=>Hàng đơn vị là c=5
vậy: Số cần tìm là 325
Lời giải:
Giả sử (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)>1(a2+b2,ab)>1. Khi đó, gọi 𝑝p là ước nguyên tố lớn nhất của (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)(a2+b2,ab)
⇒𝑎2+𝑏2⋮𝑝;𝑎𝑏⋮𝑝⇒a2+b2⋮p;ab⋮p
Vì 𝑎𝑏⋮𝑝⇒𝑎⋮𝑝ab⋮p⇒a⋮p hoặc 𝑏⋮𝑝b⋮p
Nếu 𝑎⋮𝑝a⋮p. Kết hợp 𝑎2+𝑏2⋮𝑝⇒𝑏2⋮𝑝a2+b2⋮p⇒b2⋮p
⇒𝑏⋮𝑝⇒b⋮p
⇒𝑝=Ư𝐶(𝑎,𝑏)⇒p=ƯC(a,b) . Mà (𝑎,𝑏)=1(a,b)=1 nên vô lý
Tương tự nếu 𝑏⋮𝑝b⋮p
Vậy điều giả sử là sai. Tức là (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)=1(a2+b2,ab)=1
Số học sinh trung bình chiếm số 12 cả lớp là sao em?
B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) (n \(\in\) Z)
a; Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số
B là phân số khi và chỉ khi 2n - 1 \(\ne\) 0 ⇒ n ≠ \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy B là phân số với mọi giá trị của n \(\in\) Z
b; Tìm số nguyên n để B nguyên
B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) \(\in\) Z ⇔ 8 ⋮ 2n - 1
2n - 1 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
2n - 1 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -7/2 | -3/2 | -1/2 | 0 | 1 | 3/2 | 5/2 | 9/2 |
vì n thuộc z nên theo bảng trên ta có: n \(\in\){0; 1}
Kết luận với n \(\in\) {0; 1} thì biểu thức B =\(\dfrac{-8}{2n-1}\) là một só nguyên.
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: \(\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-15}{2}\)
=>\(\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-45}{6}\)
=>x+2=-45
=>x=-47
=>Chọn C
Câu 8: B
Câu 9: C
Câu 10: A
Câu 11: \(x\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{8}\)
=>\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{28}{24}=\dfrac{7}{6}\)
=>Chọn C
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14; C
Câu 15: A
Câu 16: D
II: Tự luận:
Bài 2:
a: \(3\dfrac{1}{3}x+16=13,25\)
=>\(x\cdot\dfrac{10}{3}=13,25-16=-2,75\)
=>\(x=-\dfrac{11}{4}:\dfrac{10}{3}=-\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{-33}{40}\)
b: \(x-43=\left(57-x\right)-50\)
=>x-43=7-x
=>2x=50
=>x=25
Các bn ơi,giúp mk với mk đag cần gấp lắm!!!!