Xe lửa đi qua cây cầu 360m hết 42 giây. Với vận tốc đó xe lửa đi lướt qua một người chạy ngược chiều với vận tốc 10,8 km/giờ trong 6 giây. Tính vận tốc và chiều dài của xe lửa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 4/7/2011 -> 2/9/2020 trải qua 9 năm 60 ngày (3 năm nhuận 2012 - 2016 - 2020 và 6 năm không nhuận)
Tổng số ngày trong khoảng thời gian đó: 6 x 365 + 3 x 366 + 60 = 3348 (ngày)
Ta có: 3348 (ngày) : 7 = 478 (tuần) (dư 2 ngày)
Vậy ngày 2/9/2020 là thứ 4
Thời gian máy bay bay hết quãng đường là:
1260:840=1,5(giờ)=1h30p
Máy bay khởi hành lúc:
11h15p-1h30p=9h45p
Thời gian người đó đi từ Hà Nội đến Sơn Tây không kể thời gian nghỉ là:
52 : 40 = 1,3 (giờ)
1,3 giờ = 1 giờ 18 phút
Người đó đến Sơn Tây lúc:
7 giờ + 1 giờ 18 phút + 15 phút = 8 giờ 33 phút
Đáp số: 8 giờ 33 phút.
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
52:40=1,3(giờ)=1h18p
Người đó đến Sơn tây lúc:
7h+1h18p+15p=8h33p
\(\dfrac{1070000}{1000000}=\dfrac{1070000:10000}{1000000:10000}=\dfrac{107}{100}\)
a: Chiều rộng là \(9,5\times\dfrac{3}{5}=5,7\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh là \(\left(9,5+5,7\right)\times2\times3,5=106,4\left(m^2\right)\)
b: Diện tích trần nhà là \(9,5\times5,7=54,15\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(106,4+54,15-19,5=141,05\left(m^2\right)\)
a: 1h30p=1,5 giờ
Sau 1,5 giờ, ô tô đi được:
\(1,5\times50=75\left(km\right)\)
=>ô tô còn cách B 145-75=70(km)
b: Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
145:50=2,9(giờ)=2h54p
Ô tô đến B lúc:
6h30p+2h54p=8h84p=9h24p
c: Vận tốc lúc về là 50+10=60(km/h)
Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\dfrac{145}{60}\left(giờ\right)=145\left(phút\right)\)