(x+3)⋮(x+1)
Cho mih lời giải chi tiết nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(3^{85}+2^{41}\right)\cdot\left(9^{17}-5^{10}\right)\cdot\left(18-6^2:2^1\right)\\ =\left(3^{85}+2^{41}\right)\cdot\left(9^{17}-5^{10}\right)\cdot\left(18-36:2\right)\\ =\left(3^{85}+2^{41}\right)\cdot\left(9^{17}-5^{10}\right)\cdot\left(18-18\right)\\ =\left(3^{85}+2^{41}\right)\cdot\left(9^{17}-5^{10}\right)\cdot0\\ =0\)
a: M nằm trên đoạn AB
=>MA+MB=AB
=>MB=10-4=6(cm)
b: A là trung điểm của MN
=>\(MN=2\cdot MA=2\cdot4=8\left(cm\right)\)
MN=8cm
MB=6cm
mà 8>6
nên MN>MB
Đặt A=25+29+...+101
Số số hạng là \(\dfrac{101-25}{4}+1=20\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(\left(101+25\right)\cdot\dfrac{20}{2}=1260\)
\(\left(25-x\right)+\left(29-x\right)+...+\left(101-x\right)=128\)
=>1260-20x=128
=>20x=1260-128=1132
=>x=1132:20=56,6
\(\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\right)\cdot462-x=19\)
=>\(\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\cdot462-x=19\)
=>\(\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{21}\right)\cdot462-x=19\)
=>\(462\cdot\dfrac{10}{231}-x=19\)
=>20-x=19
=>x=20-19=1
\(a,67\cdot56+12\cdot67+68\cdot33\\ =67\cdot\left(56+12\right)+68\cdot33\\ =67\cdot68+68\cdot33\\ =68\cdot\left(67+33\right)\\ =68\cdot100\\ =6800\)
`(x - 1)/2 = 8/(x - 1)`
`=> (x - 1)(x - 1) = 8 * 2`
`=> (x - 1)^2 =16`
`=> (x - 1)^2 = (+-4)^2`
`=> x - 1 = 4` hoặc `x - 1 = -4`
`=> x=4+1` hoặc `x=-4+1`
`=> x=5` hoặc `x=-3`
Vậy: `x=5;x=-3`
`x(2-x)=0`
`=> [(x = 0),(2-x= 0):}`
`=> [(x = 0),(x = 2):}`
Vậy: `x=0;x=2`
`x (2-x) = 0`
`<=> x = 0` hoặc `2-x = 0`
`<=> x = 0` hoặc `x = 2`
Vậy ...
`x(8-x)(15-3x)=0`
`=> x = 0` hoặc `8-x = 0` hoặc `15 - 3x = 0`
`=> x = 0` hoặc `x = 8 - 0` hoặc `3x = 15`
`=> x = 0` hoặc `x = 8` hoặc `x=5`
Vậy: `x=0;x=8;x=5`
Để `(x+3)\vdots(x+1),` ta có:
`(x+3)\vdots(x+1)`
`=> (x+1)+2\vdots(x+1)`
Vì: `(x+1)\vdots(x+1)` \(\rightarrow\) `(x+1)` thuộc `Ư(2) = {+-1;+-2}`
`=> x = {0;-2;1;-3}`
Vậy: `x={0;-2;1;-3}` thì `(x+3)\vdots(x+1)`
(x+3)⋮(x+1)
x+1+2⋮x+1
2⋮x+1 (Vì x+1⋮x+1)
=> x+1 thuộc Ư(2) = {-1; 1; 2; -2}
=> x thuộc {-2; 0; 1; -3}
Vậy x thuộc {-2, 0; 1; -3}