Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20 cm x 10 cm x 5 cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d= 2.104 N/m3. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
25 giây = \(\frac{5}{12}\) phút.
Vận tốc của xe khi đi đoạn đường đầu tiên là:
100 : \(\frac{5}{12}\) = 240 ( m/phút )
20 giây = \(\frac{1}{3}\) phút
Vận tốc của xe khi đi đoạn đường 2 là:
50 : \(\frac{1}{3}\) = 150 ( m/phút )
Tổng số quãng đường người đó phải đi là:
100 + 50 = 150 ( m )
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
20 + 25 = 45 ( giây ) = 0,75 phút
Vận tốc của xe khi đi cả quãng đường là:
150 : 0,75 = 200 ( m/phút )
Đ/s: .....
( Bạn nhớ đáp số 3 đoạn đường nha )
~ Hok T ~
A B C H
Do ^A = 900 ; ^B= 450
=> ^C = 900 - 450 = 450
Vì ^C = ^B = 450
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông cân
mà BH = 2AC lại có AC = AB
=> 2AC = 2AB = BH
=> AB = AH, vậy tam giác BCH cân tại H
=> ^BHC = ^CBH = 450
Vậy ^BHC = 450
Thể tích của vật:
a.b.c= 20.10.5= 1000 (cm3)= 10^-3 (m3)
Áp lực mà vật tác dụng lên mặt sàn:
d= P/V= F/V
=> F= d.V = 18400.10^-3= 18,4 (N)
=> F1=F2=F3=F= 18,4 (N)
*TRƯỜNG HỢP 1:
Diện tích mặt bị ép thứ nhất:
S1= a.b = 20.10= 200 (cm2) = 2.10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p1= F1/S1= 18,4/(2.10^-2)= 920 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 2:
Diện tích mặt bị ép thứ hai:
S2= a.c = 20.5= 100 (cm2) = 10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p2= F2/S2= 18,4/(10^-2)= 1840 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 3:
Diện tích mặt bị ép thứ ba:
S3= b.c = 10.5= 50 (cm2) = 5.10^-3 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p3= F3/S3= 18,4/( 5.10^-3)= 3680 (Pa)
học tốt^^