(1 điểm) Theo định luật 3 Newton, lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. Vậy mà khi hai người thi kéo co, vẫn có người thắng và người thua. Em hãy giải thích tại sao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
25,7 - (x + 1,05) = 3,8
x + 1,05 = 25,7 - 3,8
x + 1,05 = 21,9
x = 21,9 - 1,05
x = 20,85
Do 2 vật ở cùng 1 nơi trên Trái Đất nên gia tốc trọng trường không đổi, đặt là \(g\). Ta có \(p_1=gm_1;p_2=gm_2\) nên \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{gm_1}{gm_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\) \(\Rightarrow\dfrac{p_1}{m_1}=\dfrac{p_2}{m_2}\)
a) \(S_1=d_1=50\left(m\right),t_1=40\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(1\right)}=v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(m/s\right)\)
b) \(S_2=d_2=50\left(m\right),t_2=42\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(2\right)}=v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{50}{42}=\dfrac{25}{21}\left(m/s\right)\)
c) \(S_3=S_1+S_2=50+50=100\left(m\right),d_3=0\left(m\right)\\ t_3=t_1+t_2=40+42=82\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(3\right)}=\dfrac{S_3}{t_3}=\dfrac{100}{82}=\dfrac{50}{41}\left(m/s\right)\)
\(v_3=\dfrac{d_3}{t_3}=\dfrac{0}{82}=0\left(m/s\right)\)
Tốc độ trung bình tính theo công thức:
vtb=Quãng đường đi đượcThời gian đi quãng đường đó=st
Lần đi: v1 = 50/40 = 1,25 (m/s)
Lần về: v2 = 50/42 = 1,19 (m/s)
Cả đi và về:
v3=2.5040+42=1,22 (m/s)⇒v1+v2+2v3=4,88 (m/s)
Trong đề bài chưa có hình vẽ đâu nhé. Bạn bổ sung thêm hình vẽ vào.
Bạn ơi cho mình hỏi là viết số 2 mũ 20 dưới dạng lũy thừa có số mũ 5
Khi người 1 đạp chân trên mặt đất, tác dụng vào mặt đất một lực ma sát \(\overrightarrow{F_1}\). Theo định luật 3 Newton thì mặt đất của tác dụng lại lên chân người 1 phản lực \(\overrightarrow{F_1'}\)
\(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{F_1'}\)
Tương tự với người 2: \(\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{F_2'}\)
Vẫn có người thắng người thua trong cuộc kéo co của người 1 và người 2 vì nếu \(\overrightarrow{F_1}>\overrightarrow{F_2}\) thì \(\overrightarrow{F_1'}>\overrightarrow{F_2'}\). Hợp lực tác dụng lên người 1 khi này lớn hơn người 2, hệ sẽ chuyển động sang người 1.