K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

Hinh nhu la: x.(x-2)+x-2 = 0

                (=) x^2 - 2x + x-2 = 0
                (=) x(x-2) + (x-2) = 0 (đưa x ra ngoài) 
                 (=)  (x-2).(x-1) = 0 
=) [  x-2 = 0    hoac x-1 = 0 

=) [  x = 2      hoac   x = 1 
 

15 tháng 8 2019

\(a,\text{ }\frac{2}{5}\text{ x }\left(2x+4\right)=0\)

Vì \(\frac{2}{5}\ne0\) \(\Rightarrow\text{ }2x+4=0\)

                            \(2x=0-4\)

                           \(2x=-4\)       

                           \(x=-4\text{ : }2\)     

                             \(x=-2\)

15 tháng 8 2019

\(a,\text{ }\frac{2}{5}\text{ x }\left(2x+4\right)=0\)

 \(\Rightarrow\text{ }2x+4=0\)         ( Vì \(\frac{2}{5}\ne0\)  ) 

 \(2x=0-4\)

 \(2x=-4\)       

 \(x=-4\text{ : }2\)     

 \(x=-2\)

3 tháng 7 2019

a) (x+2)(x+3)-(x-2)(x+5)=0

  \(x^2+3x+2x+6-x^2-5x+2x+10=0\) 

\(2x+16=0\) 

\(2x=-16\) 

\(x=-8\) 

Vậy......

b) (8-5x)(x+2)+4(x-2)(x+1)+2(x-2)(x+2)=0

  \(8x+16-5x^2-10x+4x^2+4x-8x-8+2x^2+4x-4x-8=0\) 

  \(-6x+x^2=0\) 

 \(x\left(-6+x\right)=0\) 

=> x=0   hoặc  -6+x=0  <=>x=6

Vậy \(x\in\left\{0;6\right\}\)

3 tháng 7 2019

a) \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)x+\left(x+2\right).3-\left(x+5\right)x+\left(x+5\right).2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+3x+6-x^2+5x+2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow12x+16=0\)

\(\Leftrightarrow12x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)

Vậy...

\(a,\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(x^2+5x+6-x^2-3x+10=0\)

\(2x+16=0\)

\(2x=-16\)

\(x=-8\)

\(b,\left(8-5x\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\left(x+1\right)+2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(8x+16-5x^2-10x+4x^2-4x-8+2x^2-8=0\)

\(x^2-6x=0\)

\(x\left(x-6\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}}\)

3 tháng 7 2019

\(a,\)\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+5x+6-x^2-3x+10=0\)

\(\Rightarrow2x=-16\Leftrightarrow x=-8\)

\(b,\left(8-5x\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\left(x+1\right)+2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow8x+16-5x^2-10x+4\left(x^2-x+2\right)+2\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow8x+16x-5x^2-10x+4x^2-4x+8+2x^2-8=0\)

\(\Rightarrow x^2+10x=0\Rightarrow x\left(x+10\right)=0\Rightarrow x\in\left\{0;-10\right\}\)

13 tháng 9 2020

a) x(x - 2) + (x - 2) = 0

=> (x + 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;2\right\}\)

b) \(\frac{2}{3}x\left(x^2-4\right)=0\)

=> x(x2 - 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=2^2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

g) (x + 2)2 - x + 4 = 0

=> x2 + 4x + 4 - x + 4 = 0

=> x2 + 3x + 8 = 0

=> (x2 + 3x + 9/4) + 23/4 = 0

=> (x + 3/2)2 + 23/4 \(\ge\frac{23}{4}>0\)

=> Phương trình vô nghiệm

h) (x + 2)2 = (2x - 1)2 

=> (x + 2)2 - (2x - 1)2 = 0

=> (x + 2 - 2x + 1)(x + 2 + 2x - 1) = 0

=> (-x + 3)(3x + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}-x+3=0\\3x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

=> \(x\in\left\{3;-\frac{1}{3}\right\}\)

13 tháng 9 2020

a) x( x - 2 ) + x - 2 = 0

⇔ x( x - 2 ) + 1( x - 2 ) = 0

⇔ ( x - 2 )( x + 1 ) = 0

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

b) 2/3x( x2 - 4 ) = 0

⇔ \(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

g) ( x + 2 )2 - x + 4 = 0

⇔ x2 + 4x + 4 - x + 4 = 0

⇔ x2 + 3x + 8 = 0 (*)

Ta có : x2 + 3x + 8 = ( x2 + 3x + 9/4 ) + 23/4 = ( x + 3/2 )2 + 23/4 ≥ 23/4 > 0 ∀ x

=> (*) không xảy ra 

=> Pt vô nghiệm

h) ( x + 2 )2 = ( 2x - 1 )2

⇔ ( x + 2 )2 - ( 2x - 1 )2 = 0

⇔ [ ( x + 2 ) - ( 2x - 1 ) ][ ( x + 2 ) + ( 2x - 1 ) ] = 0

⇔ ( x + 2 - 2x + 1 )( x + 2 + 2x - 1 ) = 0

⇔ ( 3 - x )( 3x + 1 ) = 0

⇔ \(\orbr{\begin{cases}3-x=0\\3x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

19 tháng 2 2019

a) \(-ĐKXĐ:x\ne\pm2;1\)

Rút gọn : \(A=\left(\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}-\frac{x}{4-x^2}\right):\frac{6\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{-2}{x-2}+\frac{x}{x^2-4}\right).\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)\(.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\)

b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1< 0;\left(x+2\right)^2< 0\left(voly\right)\\x+1>0;\left(x+2\right)^2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>1;x>-2\Leftrightarrow x>1\)

Vậy với mọi x thỏa mãn x>1 thì A > 0

c) Ta có : \(x^2+3x+2=0\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy x = -1;-2

15 tháng 11 2016

bài 1 áp dụng hdt là ra

bài 2 cũng z, nó tòi ra 1 số thì gtnn = cái số đó

bài 3

câu a phá hết ra

câu b nhóm hạng tử

câu a trương tự, trong ngoặc sẽ tạo ra 1 hđt

bài 4 câu a phá hết

câu b hằng đẳng thức