(D2): 2X+5Y -9
Đt (d) đi qua điểm N(-3;1) và vuông góc với đường thẳng (d2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ (d): ax-8y=b ⇒ (d): 8y = ax-b
Ta có: (d): 8y=ax-b đi qua M(9; -6)
⇒ thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=-6\end{matrix}\right.\) vào 8y = ax-b, ta được:
8 *(-6) = 9a-b ⇔ - 48 = 9a-b (*)
+ (d1): 2x+5y=17 ⇒ (d1): 5y= -2x+17
(d2) : 2x-5y=7 ⇒ 5y=2x-7
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):
-2x+17 = 2x-7 ⇔ 4x=24 ⇔ x=6
⇒ y= 1
Gọi N là giao điểm của (d1) và (d2), ta có: N(6;1)
⇒ thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\) vào 8y = ax -b, ta được: 8= 6a-b (**)
Từ (*) và (**), ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}-48=9a-b\\8=6a-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-56\\b=6a-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{56}{3}\\b=-120\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{56}{3}\\b=-120\end{matrix}\right.\)
Gọi đường thẳng cần tìm là \(y=kx+b\)
a/ \(\left\{{}\begin{matrix}-2k+b=1\\0.k+b=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=\frac{3}{2}\)
b/ Tọa độ giao điểm Q của d1 và d2: \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-7\\y=-4x+3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow Q\left(2;-5\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}-k+b=-3\\2k+b=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=-\frac{2}{3}\)
(d2) y=ax+b
Ta có d2//y=-2x+1, cắt trục tung tại điểm có tung độ 3.
⇔\(\left[\begin{array}{} a=-2\\ b=3 \end{array} \right.\)
Vậy phương trình đường thẳng d2: y=-2x+3
(d3) y=ax+b
Ta có d3 vuông góc với đường thẳng y=-1/3x+2 và đi qua điểm K (-2;-4)
Vì d3 vuông góc với đường thẳng y=-1/3x+2 ➜ \(\dfrac{-1}{3}\)a = -1 ➜ a=3
Thay x=-2, y=-4, a=3 vào d3 ➜ -6+b=-4 ➜ b=2
Vậy phương trình đường thẳng d3: y=3x+2
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ): 2x + 5y = 17, ( d 2 ): 4x – 10y = 14 là nghiệm của hệ phương trình:
Khi đó ( d 1 ) và ( d 2 ) cắt nhau tại N(6; 1).
Đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M(9; -6) và N(6;1) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
*Điểm M: 9a + 48 = b
*Điểm N: 6a – 8 = b
Khi đó a và b là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy khi a = - 56/3 , b = -120 thì đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M(9; -6) và đi qua giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ): 2x + 5y = 17, ( d 2 ): 4x – 10y = 14.
*Đường thẳng ( d 1 ): ax + 2y = -3 đi qua điểm M(3; 9) nên tọa độ điểm M nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: a.3 + 2.9 = -3 ⇔ 3a + 18 = -3 ⇔ 3a = -21 ⇔ a = -7
Phương trình đường thẳng ( d 1 ): -7x + 2y = -3
*Đường thẳng ( d 2 ): 3x – by = 5 đi qua điểm N(-1; 2) nên tọa độ điểm N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: 3.(-1) – b.2 = 5 ⇔ -3 – 2b = 5 ⇔ 2b = -8 ⇔ b = -4
Phương trình đường thẳng ( d 2 ): 3x + 4y = 5
*Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:
Bài 2:
a: Để (d1)//(d2) thì k=4 và -2<>3
=>k=4
b: Để (d1) vuông góc với (d2) thì 4k=-1
=>k=-1/4
c: Để hai đường song song thì k=k-1
=>0=-1(loại)
d: Để hai đường song song thì k(k-1)=-1
=>k^2-k+1=0
=>\(k\in\varnothing\)