1. Cho đa thức Q(x) = ax3 + 2x2 + bx +3
Xác định hệ số a và b biết :
Q(1) = 9; Q(2) = Q(-1)
2. Cho f(x) = ax2 + bx + c = o với mọi x
CMR : a = b = c = 0
3. Cho P(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a \(\ne\) 0)
P(1) = 100
P(-1) = 50
P(0) = 1
P(2) = 120
Tính P(3).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^3+b\cdot0+c=2\\a+b+c=0\\-a-b+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\a+b=-2\\-a-b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a,b,c\right)\in\varnothing\)
Câu hỏi của Vinh Lê Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath Bạn tham khảo nhé!
`a,`
`Q(x)=` \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{2}{3}x^3+1\)
`Q(x)=`\(\left(\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{2}{3}x^3\right)+\dfrac{5}{2}x^2+\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}x\right)+1\)
`Q(x)=`\(\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{1}{6}x+1\)
`b,` Bậc của đa thức: `2`
Hệ số cao nhất: `5/2`
Hệ số tự do: `1`
`c,`
`Q(-6)=`\(\dfrac{5}{2}\cdot\left(-6\right)^2+\dfrac{1}{6}\cdot\left(-6\right)+1\)
`= 5/2*36 -1+1 = 90-1+1=90`
`Q(1)= 5/2*1^2+1/6*1+1 = 5/2+1/6+1=8/3+1=11/3`
`Q(2)=5/2*2^2+1/6*2+1=5/2*4+1/3+1=10+1/3+1=31/3+1=34/3`
Ta có: f(0)=1
<=> ax2 +bx+c=1
<=> c=1
f(1)=0
<=>ax2 +bx+c=0
<=> a+b+c=0
mà c=1
=>a+b=-1(1)
f(-1)=10
<=> ax2 +bx +c=10
<=>a-b+c=10
mà c=1
=>a-b=9(2)
Lấy (1) trừ (2) ta được (a+b)-(a-b)=-1-9
<=> 2b=-10
<=> b=-5
=>a=4
Vậy a=4,b=-5,c=1
Vì đa thức g(x) là đa thức bậc 3 và mọi nghiệm của f(x) cũng là của g(x) nên:
G/s \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\) \(\left(c\inℝ\right)\)
Khi đó: \(x^3-ax^2+bx-3=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=\left(x^2+2x-3\right)\left(x-c\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=x^3-\left(c-2\right)x^2-\left(2c+3\right)x+3c\)
Đồng nhất hệ số ta được:
\(\hept{\begin{cases}a=c-2\\b=-2c-3\\c=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\\c=-1\end{cases}}\)
Vậy a = -3 , b = -1
Ta có \(f\left(x\right)\)có nghiệm là -1
=> \(f\left(-1\right)=0\)
=> \(\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^3a+\left(-1\right)b-2=0\)
=> \(-1-a-b-2=0\)
=> \(-3-a-b=0\)
=> \(-a-b=3\)
=> \(-\left(a-b\right)=3\)
=> \(a-b=-3\)
=> \(a=-3+b\)(1)
và f (x) cũng có nghiệm là 1
=> \(f\left(1\right)=0\)
=> \(1^3+a.1^3+b-2=0\)
=> \(1+a+b-2=0\)
=> \(-1+a+b=0\)
=> \(a+b=1\)(2)
Thế (1) vào (2), ta có:
\(-3+b+b=1\)
=> \(-3+2b=1\)
=> \(2b=1+3\)
=> \(2b=4\)
=> \(b=2\)
=> \(a=-3+2=-1\)
ta có Do x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức nên
\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(-1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b-1=0\\a-b-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=-1\end{cases}}}}\)
Vậy a=2 và b=-1
mik nghĩ
bn có thể tham khảo ở link :
https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html
~~ hok tốt ~
Câu 2 : \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c=0\)
Vì theo đề:f(x)=0 với mọi giá trị của x nên t cho x nhận 3 giá trị tùy ý
Giả sử x=0;x=1;x=-1 là 3 giá trị đó.
Ta có:f(0)=a.02+b.0+c=c
f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c
f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c
Do đó c=0;a+b+c=0;a-b+c=0
=>a-b=0=>a=b
và a+b=0=>a=b=0
Vậy a=b=c=0