K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{1}{x}-\frac{y}{6}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}+\frac{y}{6}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{2+y}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(2+y\right)x=6\Leftrightarrow2+y;x\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x1-12-23-36-6
2 + y6-63-32-21-1
y4-81-50-4-1-3
19 tháng 8 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{y}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}+\frac{y}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{2}{6}+\frac{y}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{2+y}{6}\)

\(\Rightarrow x\left(2+y\right)=6\)

Ta có bảng sau :

x1-12-23-36-6
2+y6-63-32-21-1
y4-81-50-4-1-3

Vậy ( x ; y ) = { ( 1 ; 4 ) , ( -1 ; -8 ) , ( 2 ; 1 ) , ( -2 ; -5 ) , ( 3 ; 0 ) , ( -3 ; -4 ) , ( 6 ; -1 ) , ( -6 ; -3 ) }

9 tháng 7 2016

Để t = \(\frac{3x-8}{x-5}\)nguyên

=> 3x - 8 chia hết cho x - 5

=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

Có 3(x - 5) chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)

=> x - 5 thuộc {1; -1; 7; -7}

=> x thuộc {6; 4; 12; -2}

10 tháng 7 2016

Để T nguyên thì 3x - 8 chia hết cho x - 5

<=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có:

x - 5-11-77
x46-212
12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

18 tháng 7 2024

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

8 tháng 12 2023

Vì 12 chia hết cho x và 15 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(12,15)

Ta có: 12 = 2. 3

           15 = 3. 5

=> ƯCLN(12,15) = 3

=> ƯC(12,15) = {-3:-1:1:3}

8 tháng 12 2023

12⋮x và 15⋮x => x ϵ ƯC(12,15)

12 = 22.3

15 = 3.5

=> ƯCLN(12,15) = 3

=> ƯC(12,15) = Ư(3) = {-3;-1;1;3}

24 tháng 1 2019

Ta có x + 4 = (x + 1) + 3

nên (x + 4) ⋮ (x + 1) khi 3 ⋮ (x + 1), tức là x + 1 là ước của 3.

Vì Ư(3) = {-1; 1; -3; 3} ta có bảng sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Đáp số x = -4; -2; 0; 2.

13 tháng 12 2023

Ta có các trường hợp:

+TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-1>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x>1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x>1\)

+TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x< 1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy.....

13 tháng 12 2023

(x+2) (x-1)>0 thì nó có cả đống bạn ạ VD:

(10+2)x(11-1)= 120 > 0

13 tháng 12 2023

Ta có các trường hợp sau:

+TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-3< x< 2\)

+TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x>2\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy -3<x<2

15 tháng 9 2017

Ta có 4x + 3 = 4(x - 2) + 11

nên (4x + 3) ⋮ (x - 2) khi 11 ⋮ (x - 2), tức là x -2 là ước của 11

Ư(11) = { -11; -1; 1; 11}; ta có bảng sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vậy các số nguyên x thỏa mãn là: x ∈ { 1; 3; - 9; 13}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:
$x+10\vdots x+3$

$\Rightarrow (x+3)+7\vdots x+3$

$\Rightarrow 7\vdots x+3$
$\Rightarrow x+3\in \left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-2; -4; 4; -10\right\}$