giúp em 2 bài này em cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a, Nhóm từ a dùng để tả các mức độ mùi hương của sự vật
b, Nhóm tử b dùng để diễn tả trạng thái thăng hoa, toả sáng của sự vật.
Bài 9:
a: Xét tứ giác OPMN có
góc OPM+góc ONM=180 độ
=>OPMN là tứ giác nội tiếp
b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
c: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH vuông góc AB
Xét tứ giác OHNM có
góc OHM=goc ONM=90 độ
=>OHNM là tứ giác nội tiép
=>góc MHN=góc MON
a) \(\dfrac{A}{x-3}=\dfrac{y-x}{3-x}\left(Đk:x\ne3\right)\)
\(A=\dfrac{\left(x-3\right)\left(y-x\right)}{3-x}=x-y\)
b) \(\dfrac{5x}{x+1}=\dfrac{Ax\left(x-1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}\left(Đk:x\ne\pm1\right)\)
\(A=\dfrac{5x\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-5\)
c) \(\dfrac{4x^2-5x+1}{A}=\dfrac{4x-1}{x+3}\left(Đk:x\ne-3;A\ne0\right)\)
\(A=\dfrac{\left(4x^2-5x+1\right)\left(x+3\right)}{4x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(4x-1\right)\left(x+3\right)}{4x-1}\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+3\right)=x^2+2x-3\)
a) \(A=x^4+4x+7=\left(x^2+4x+4\right)+3=\left(x+2\right)^2+3\ge3\)
\(minA=3\Leftrightarrow x=-2\)
b) \(B=x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(minB=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
c) \(C=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)
\(maxC=7\Leftrightarrow x=2\)
d) \(D=2x-2x^2-5=-2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{9}{2}=-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{9}{2}\le-\dfrac{9}{2}\)
\(maxD=-\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Câu 6:
Gọi kim loại đó là \(R\)
\(\rightarrow Oxit:R_2O_3\)
Giả sử dd \(H_2SO_4\) phản ứng \(a\left(mol\right)\)
\(PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\left(mol\right)\) \(\dfrac{a}{3}\) \(a\) \(\dfrac{a}{3}\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{10}=980a\left(g\right)\)
\(C\%_{ddspu}=12,9\left(\%\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2R+288\right).\dfrac{a}{3}}{\left(2R+48\right).\dfrac{a}{3}+980a}.100=12,9\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{\left(2R+288\right)}{3}}{\dfrac{\left(2R+48\right)}{3}+980}.100=12,9\\ \Leftrightarrow R=56\left(Fe\right)\\ \rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)
Câu 7:
\(a.n_{NaOH}=\dfrac{60.10\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Đặt \(C\%_{HCl}=a\left(\%\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{40a}{100.36,5}=\dfrac{4a}{365}\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaCl}=5,85\%\Leftrightarrow\dfrac{m_{NaCl}}{60+40}.100=5,85\Leftrightarrow m_{NaCl}=5,85\left(g\right)\Leftrightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
(mol) 0,1 0,1 0,1
Lúc này ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{4a}{365}=0,1\Leftrightarrow a=9,125\left(\%\right)\)
Câu b làm tương tự!!!
Bài 5:
a: Tỉ số phần trăm giữa vận tốc của ô tô tải và vận tốc của ô tô con là:
\(\dfrac{50}{60}=\dfrac{5}{6}\simeq83,33\%\)
b: Vận tốc của ô tô tải nhỏ hơn vận tốc của ô tô con là:
60-50=10(km/h)
=>Vận tốc của ô tô tải nhỏ hơn vận tốc của ô tô con là:
10:50=20%
c: Vận tốc của ô tô con lớn hơn vận tốc của ô tô tải là:
\(\dfrac{10}{60}\simeq16,67\%\)
cảm ơn