Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đúng òi bn, khổ lắm bn ơi, trường mik thử nghiệm sách VNEN mà trúng ngay lớp mik nữa
1. Qúa trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Không khí bốc lên cao, khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
2. - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nuôi dưỡng bởi các nguồn nc ngầm, nc mưa, nc băng tuyết tan. VD: sông Hồng; sông Đà;...
- Hồ là những khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền. VD: hồ Gươm; hồ Ba Bể;...
3. lợi ích:
+) Cung cấp nc cho sinh hoạt (nấu nướng; tắm rửa;...)
+) Cung cấp nguồn thức ăn từ động thực vật sống dưới sông.
+) Nhiều sông có thể trở thành khu du lịch sinh thái.
+) Giao thông đường sông.
+) Buôn bán, trao đổi hàng hóa.
+)...
Tác hại:
+) Gây ngập lụt.
+) Sông có thể làm ảnh hưởng đến địa hình.
+)...
4. Đới nóng: Lượng nhiệt hấp thụ đc nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít, so vs các mùa khác. Gió thường xuyên là Tín phong. Lượng mưa TB năm đạt từ 1000mm đến trên 2000mm.
5. Đới ôn hòa: Là khu vực có lượng nhiệt TB. Các màu thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên là gió Tây ôn đới. Lượng mưa TB năm dao động từ 500mm đến trên 1000mm.
6. Đới lạnh: Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thường xuyên là gió Đông cực. Lượng mưa TB năm thường dưới 500mm.
Bổ sung nhá bạn, không phải bổ xung. Địa lý mình thi xong quên hết rrooif mà mình nghĩ bạn làm là đúng
- Hiện tượng núi lửa: là hình thức phun trào mắc ma dưới lớp đất sâu lên mặt đất.
Tác hại: tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương
- Hiện tượng động đất: là hiện tượng các lớp đất đá gần bề mặt đất rung chuyển.
Tác hại: những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, cầu cống, đường sá bị phá huỷ và làm chết nhiều người.
Núi lửa : Là hình thức phun trào ở măcma từ ở dưới sâu lên mặt đất.
Động đất : Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu , trong lòng đất . làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển .
Điểm c nằm ở:kinh tuyến Tây; vì tuyến bắc
-kinh độ là khoảng cách tính bằng số đô từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kt gốc
-vi độ là khoảng cách tinh bằng số đô từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vị tuyến gốc
-kinh độ vĩ độ dược gọi chung là tọa độ địa lý của một điểm
- Tọa độ của điểm c la 20°kt và 10°vt
-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng, nối liền hai cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66*33'.
-Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.
-Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục: 24h.
-Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ.
HỆ QUẢ 1: Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
HỆ QUẢ 2: Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động: Ở nửa cầu Bắc lệch về bên phải, nửa cầu Nam lệch về bên trái.
- Hướng tự quay của Trái Đất : từ Tây sang Đông .
- Thời gian Trái Đất tự quay quanh một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm)
- Người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ ( múi giờ).
Hệ quả :
Tạo ra hiện tượng ngày và đêm phân biệt giữa hay nửa bán cầu .