Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mệnh đề, tập hợp
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
- 1794 chia hết cho
- 3 π<3.15 (chọn)
- 2√ là số hữu tỉ
- Em trả lời rồi có được 3GP không học24
ummmmmmm.Vì sao trên chữ 'lồi' lại có 1 số 0 nhỏ thế ???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
bài 2
A B C O H K J
ta có \(\overrightarrow{AO}.\left(\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AC}-2\overrightarrow{BC}\right)=\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AO}.2\overrightarrow{BC}\)
\(=\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{AC}=AO.BO.cos\left(120^0\right)+AO.AC.cos\left(30^0\right)\)
\(=\frac{a\sqrt{3}}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{3}.-\frac{1}{2}+\frac{a\sqrt{3}}{3}.a.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{a^2}{3}\)
b.Gọi J là trung điểm CK
ta có \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=2\overrightarrow{MK}+2\overrightarrow{MC}=4\overrightarrow{MJ}\)
do \(\left|4\overrightarrow{MJ}\right|=a\Leftrightarrow MJ=\frac{a}{4}\)vậy tập hợp M là các điểm nằm trên đường tròn tâm J bán kính a/4.
Bài 3. điều kiện \(x\ge1\)
đặt \(\sqrt{x-1}=a\ge0\) ta có
\(a^2+a+3=3\sqrt{a^3+1}\)
hay \(\left(a^2-a+1\right)+2\left(a+1\right)=3\sqrt{\left(a^2-a+1\right).\left(a+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2-a+1}-\sqrt{a+1}\right)\left(\sqrt{a^2-a+1}-2\sqrt{a+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^2-a+1=a+1\\a^2-a+1=4\left(a+1\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\) hoặc \(a=\frac{5+\sqrt{37}}{2}\)
từ đó ta tìm được x thuộc tập \(S=\left\{1;5;\frac{33+5\sqrt{37}}{2}\right\}\)
a)Xét tam giác ABM và tam giác ECM
MA=ME(gt)
góc AMB=góc EMC(đđ)
MB=MC(do AM là đường trung tuyến)
\(\Rightarrow\)tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)
b)Vì tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)
\(\Rightarrow\)CE=AB(cặp cạnh tương ứng)
Vì AB<AC(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)
Mà AB=CE
\(\Rightarrow\)CE<AC
c)Vì tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)
\(\Rightarrow\)BAM=MEC(cặp góc tương ứng)
Vì CE<AC\(\Rightarrow\)MEC<MAC
Mà MEC=BAM
\(\Rightarrow\)BAM<MAC(vô lí)
d)Xét tam giác AMC và tam giác EMB
MA=ME(gt)
góc AMB=góc EMC(đđ)
MB=MC(do AM là đường trung tuyến)
\(\Rightarrow\)tam giác AMC= tam giác EMB(c.g.c)
\(\Rightarrow\)ACB=EBM(cặp góc tương ứng)
\(\Rightarrow\)BE//AC vì ACB=EBM(so le trong)
e)Minh ko hiểu bạn ghi gì cả
Bạn xem lại câu c nha
Làm mất nhiều thời gian quá!
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề.
A. 6 chia 3 bằng 4. B. Ăn phở rất ngon!
C. Các bạn hãy làm bài đi! D. Bạn có chăm học không?
Câu 2. Xác định mệnh đề sai của các mệnh đề sau.
A. 3 + 5 = 8
B. 2 là ước số của 15
C. 9 là một số chính phương.
D. Hà Nội là thủ đô của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 3. Mệnh đề . Phủ định của mệnh đề là:
A. B.
C. D.
Câu 4. Phủ định của mệnh đề là:
A. B.
C. D.
Câu 5. Chọn đáp án đúng :
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Cho tập hợp . Tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử là :
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho , Tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử là :
A. . B. C. . D.
Câu 7. Cho Tập có bao nhiêu tập hợp con?
A. B. C. D.
Câu 8. Tập có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?
A. B. C. D.
Câu 9. Cho . Tìm .
A. B.
C. D.
Câu 10. Cho 2 tập hợp: . Tập hợp bằng tập hợp nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 11. Cho . Tập hợp bằng
A. B. C. D.
Câu 12. Cho các tập hợp là ước của 18; là ước của 16. Tìm ?
A. B. C. D.
Câu 13. Cho , . Tính ?
A. . B. C. . D.
Câu 14. Cho và . Khi đó tập là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Cho và . Khi đó tập là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 16. Cho A= (–5;7]; B = [3;+¥). Khi đó tập A\ B là:
A. [3;7) B. (-5;3]. C. (-5;+ ¥). D. (-5;3)..
Câu 17. Phần bù của tập là:
A. (-¥;-2] (5;+ ¥). B. . (-¥;-2) [5;+ ¥)
C. [5;+ ¥) D. (-¥;-2)
Câu 18. Cho hai tập và Khi đó tập A B là:
A. (-2;+ ¥). B. (–2;6] C. [2;+ ¥). D. (–2;2].
Câu 19. Cho . Khi đó, là:
A. B. C. D.
Câu 20. Cho . Tìm .
A. B.
C. D.
Câu 21. Cho số thực và hai tập hợp , . Tìm để .
A. B. C. D.
Câu 22. Cho tập hợp . Điều kiện của m để là
A. B. C. D.
Câu 23. Số quy tròn đến hàng trăm của số 1234567 là:
A. 1234 500 B. 1234 560 C. 1234 570 D. 1234 600
Câu 24. Biết . Số quy tròn của với độ chính xác 0,001 là:
A. 1,414 B. D.1,4142 C. 1,41 D. 1,4
Câu 25. Một lớp học có 35 học sinh học thêm Toán và Văn . Trong đó có 30 học sinh học thêm Toán , 20 học sinh học thêm cả Toán và Văn. Hỏi có bao nhiêu học sinh học thêm Văn?
A. 10 B. 15 C. 5 D. 25