Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d=25cm\Rightarrow d_1=25-d_1=25-9=16cm\)
Gọi \(F_2\) là lực tác dụng lên cây đinh.
Theo quy tắc Momen lực:
\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\Rightarrow16\cdot180=9\cdot F_2\)
\(\Rightarrow F_2=320N\)
Áp dụng công thức F1.d1 = F2.d2 ⇔ 150.0,3 = F2. 0,09
=> F2 = 500N
Gia tốc của xe là:
a=2st2=2.5010=10(m/s)a=2st2=2.5010=10(m/s)
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:
F−Fc=ma⇒F=Fc+ma=500+1000.10=10500(N)F−Fc=ma⇒F=Fc+ma=500+1000.10=10500(N)
Để xe chuyển động đều:
a=0⇒F−Fc=0⇒F=Fc=500(N)
a)sau 10s khi khởi hành xe đi được 50m (v0=0)
s=v0.t+a.t2.0,5=50⇔a=⇔a=1m/s2
các lực tác dụng lên xe, F là lực phát động, Fc là lực cản, N là phản lực, P là trọng lực
theo định luật II niu tơn
→F+→Fc+→N+→P=m.→aF→+Fc→+N→+P→=m.a→
chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động
F-Fc=m.a⇔F=⇔F=1500N
b) để xe chuyển động đều tức a=0
⇔F−Fc=0⇔F−Fc=0
⇔F=Fc=500N⇔F=Fc=500N
vậy lực phát động của động cơ là 500N thì xe chuyển động đều