Trường phổ thông dân tộc ở một tỉnh miền núi có 300 học sinh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

a) Số học sinh Dao là:

1/15 x 300 = 20 (học sinh)

Số học sinh Thái 2/3 tổng số học sinh dân tộc Tày và Dao thì số học sinh Thái bằng \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\) số học sinh toàn trường nên số học sinh Thái là:

2/5 x 300=120 (học sinh)

b) Số học sinh Tày bằng:

1 − 1/15 − 2/5 = 8/15 (số học sinh toàn trường)

a: Số học sinh dân tộc Dao là: 300x1/5=60(bạn)

Gọi số học sinh dân tộc Thái là x

Theo đề, ta có: 

\(x=\dfrac{2}{3}\cdot\left(300-x\right)\)

=>5/3x=200

=>x=120

b: Số học sinh dân tộc Tày là 300-120-60=120(bạn)

Số học sinh dân tộc Tày chiếm 120:300=40%

a: Số bạn dân tộc Dao là 300*1/15=20 bạn

Gọi số bạn dân tộc Thái và Tày lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=280 và a=2/3(b+20)

=>a=120 và b=160

b: Số bạn dân tộc Thái chiếm:

120/300=40%

Trường có thể nhận số học sinh là

50 x 11 x 4 = 2020 (học sinh)

Đáp số:...

Học tốt

4 tháng 9 2021

trường có thể nhận nhiều nhất số học sinh là:

50.11.4=2200(học sinh)

vậy........

1 tháng 7 2015

sau khi thay đổi thì số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là : 45 + 21= 66(em)

Tỉ số % học sinh nam lúc này là: 100- 53= 47%

66 học sinh thì ứng với: 53 – 47 = 6

Số học sinh của trường cuối năm là : 66 : 6 x 100 = 1100(hs)

6 tháng 10 2021

Gọi số học sinh khối 66 của trường đó là aa.

Vì khi xếp hàng 66, hàng 88, hàng 99 thì vừa đủ ⇒ aa ∈ BC (6,8,9)(6,8,9)

Ta có:

6=2.36=2.3

8=2³8=2³

9=3²9=3²

⇒ BCNN(6,8,9)=2³.3²=72(6,8,9)=2³.3²=72

BC(6,8,9)=B(72)={0;72;144;216;288;...}(6,8,9)=B(72)={0;72;144;216;288;...}

Mà 200a250a=216200≤a≤250⇒a=216

Vậy số học sinh khối 66 của trường đó là 216216 em.

Gọi số học sinh đó là x với 200≤ x ≤ 250

=> x ∈ BC{6;8;9}

Ta có : 6 = 2 . 3 

           8 = 2³

           9 = 3²

=> BCLN{6;8;9} = 2³ . 3² = 72  

=> BC{6;8;9} = { 0 ; 72 ; 144 ; 216 ; 288 ; ... }

Mà 200≤ x ≤ 250 nên x = 216 

Đáp số : 216 bạn học sinh            

23 tháng 3 2015

Gọi số học sinh khối 6 của trường là a

Ta có a chia 10 dư 8 => a - 8 chia hết cho 10

         a chia 12 dư 8 => a - 8 chia hết cho 12

         a chia 15 dư 8 => a - 8 chia hết cho 15

         350 < a < 400 => 350 - 8 < a - 8 < 400 - 8 => 342 < a - 8 < 392

nên a - 8 thuộc BC(10;12;15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

mà 342 < a - 8 < 392 nên a - 8 = 360

=> a = 360 + 8 = 368

Vậy số học sinh khối 6 của trường là 368 học sinh

 
23 tháng 3 2015

 

Gọi số học sinh khối 6 của trường là a

Ta có a chia 10 dư 8 => a - 8 chia hết cho 10

         a chia 12 dư 8 => a - 8 chia hết cho 12

         a chia 15 dư 8 => a - 8 chia hết cho 15

         350 < a < 400 => 350 - 8 < a - 8 < 400 - 8 => 342 < a - 8 < 392

nên a - 8 thuộc BC(10;12;15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

mà 342 < a - 8 < 392 nên a - 8 = 360

=> a = 360 + 8 = 368

Vậy số học sinh khối 6 của trường là 368 học sinh

 
2 tháng 2 2021

Vâng, lại là t đây

Bg

1) Ta có:  \(A=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\)và \(B=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}:2\)

Xét \(A=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\):

=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{2}.\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)

=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{2}.\frac{1}{2}+\frac{3}{2}.\frac{3}{2}+\frac{3}{2}.\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\frac{3}{2}.\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\)

=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\)

=> \(\frac{3}{2}.A-A=\left[\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\right]-\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)

=> \(\frac{1}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{4}\)

=> \(A=2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-2.\frac{5}{4}\)

=> \(A=2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)

=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}:2-2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)

=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\frac{1}{2}-2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)

=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\left(\frac{1}{2}-2\right)-\frac{5}{2}\)

=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\left(\frac{-3}{2}\right)-\frac{5}{2}\)

=> \(B-A=-\left(\frac{3}{2}\right)^{2014}-\frac{5}{2}\)

Vậy \(B-A=-\left(\frac{3}{2}\right)^{2014}-\frac{5}{2}\)

2) Bg

Gọi số học sinh của lớp 6A là a  (a \(\inℕ^∗\))

Theo đề bài: số học sinh giỏi học kỳ I bằng \(\frac{3}{7}\) của số học sinh còn lại

=> số học sinh giỏi kỳ I là \(\frac{3}{3+7}.a=\frac{3}{10}.a\)

*Đến cuối năm, có thêm 4 em học sinh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.

=> số học sinh giỏi lớp 6A cuối năm là \(\frac{3}{10}.a+4=\frac{2}{2+3}.a=\frac{2}{5}.a\)

=> \(\frac{3}{10}.a+4=\frac{2}{5}.a\)

=> \(4=\frac{2}{5}.a-\frac{3}{10}.a\)

=> \(4=\frac{1}{10}.a\)

=> \(a=4:\frac{1}{10}\)

=> \(a=40\)

Vậy lớp 6A có 40 học sinh

2 tháng 2 2021

Dòng 9 có phải \(\frac{1}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)\)

=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\frac{-5}{4}\)

=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{4}\)