K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

1)-2x-(-17)=15

=>-2x=15-17

=>-2x=-2

=>x=1

Vậy x=1

2)|x|-10=-3

=>|x|=7

=>\(x=\left[{}\begin{matrix}7\\-7\end{matrix}\right.\)

Vậy x=7 hoặc x=-7

3)(x+2).(x-9)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy x=-2 hoặc x=9

20 tháng 9 2017

a) 2x - 15 = 17

2x = 25

b) ( 7x - 11 )3 = 25. 52 + 200

(7x - 11)3 = 32 . 25 + 200

(7x -11)3 = 1000

(7x-11)3 = 103

7x - 11 = 10

7x = 10+11

7x = 21

x = 21 : 7

x = 3

like nha

20 tháng 9 2017

a) 2x-15= 17

    2x      = 17-15

   2x        =  2

   2x         =  21

  x             =   1                      

28 tháng 10 2019

e) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\cdot\left(2x-15\right)^2-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\cdot\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3=0\) hoặc \(\left(2x-15\right)^2-1=0\)

+)TH1: \(\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow2x-15=0\)

\(\Rightarrow2x=15\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

+)TH2: \(\left(2x-15\right)^2-1=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-15=1\\2x-15=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=16\\2x=14\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{15}{2}\) hoặc \(x=8\) hoặc \(x=7\)

28 tháng 10 2019

a) \(2^x-17=15\Rightarrow2^x=32\)

\(2^5=32\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

b)\(\left(7x-11\right)^3=2^5\cdot5^2+200\)

\(\Rightarrow\left(7x-11\right)^3=1000\)

\(\Rightarrow\left(7x-11\right)^3=10^3\)

\(\Rightarrow7x-11=10\)

\(\Rightarrow7x=21\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

c)\(x^{10}=1^x\Rightarrow x^{10}=1\)(số 1 có luỹ thừa là bao nhiêu thì vẫn là 1 thui)\(\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

d) \(x^{10}=x\Rightarrow x^{10}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x^9-1=0\)

+)TH1: \(x=0\)

+)TH2: \(x^9-1=0\Rightarrow x^9=1\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 0 hoặc x = 1

30 tháng 1 2018

x 12; x 10\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(12,10)

\(\Rightarrow x\in B\left(60\right)\) mà -200 x 200

=> x\(\in\){-180,-120,-60,0,60,120,180}

1)

B(37) = {0; 37; 74; 111;...}

2)

Ư(7) = {1; 7}

Ư(9) = {1; 3; 9}

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Ư(18) = {1; 2; 3; 5; 9; 18}

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

3)1) x = {0; 26; 39;52}

   2) x = {0; 17; 34; 51}

   3) x = {0; 12; 24; 36; 48;...}

   4) x = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

   5) x = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42;49} 

Sai thì thôi nha

HỌC TỐT!!!

16 tháng 7 2021

mình cần gấp nhé

17 tháng 5 2016

Câu 2 : 

\(1\frac{13}{15}.0,75-\left(\frac{104}{195}+25\%\right).\frac{24}{47}-3\frac{12}{13}:3\)

\(\frac{28}{15}.\frac{3}{4}-\left(\frac{104}{195}+\frac{25}{100}\right).\frac{24}{47}-\frac{51}{13}:3\)

\(\frac{28}{15}.\frac{3}{4}-\frac{47}{60}.\frac{24}{47}-\frac{51}{13}:3\)

\(\frac{7}{5}-\frac{2}{5}-\frac{51}{13}.\frac{1}{3}\)

\(\frac{7}{5}-\frac{2}{5}-\frac{17}{13}\)

\(-\frac{4}{13}\)

17 tháng 5 2016

Câu 1:

\(-\frac{13}{9}\le x\le-\frac{1}{2}\)

\(x=-1\)