Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=5.7^2-4.1^2=15,68\left(cm\right)\)
hay \(AB=\dfrac{14\sqrt{2}}{5}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{14\sqrt{2}}{5}:\dfrac{57}{10}=\dfrac{28\sqrt{2}}{57}\)
hay \(\widehat{C}\simeq44^0\)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=46^0\)
b, Có \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-62^0-51^0=67^0\)
Kẻ AH \(\perp\)BC
Có \(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B}=90^0-51^0=39^0\)
Áp dụng ht trong tam giác vuông có:
\(BH=AB.sin\widehat{BAH}=10.sin39^0\approx6,29\left(cm\right)\)
\(AH=AB.sinB=10.sin51^0\)
\(sinC=\frac{AH}{AC}\)=> \(AC=\frac{AH}{sinC}=\frac{10.sin51^0}{sin67^0}\approx8,44\left(cm\right)\)
a, Có \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-30^0-42^0=108^0\)
Kẻ CH\(\perp\)AB
Xét tam giác vuông AHC có góc A bằng 300
=> \(CH=\frac{AC}{2}=\frac{4}{2}=2\)( vì trong tam giác vuông ,cạnh đối diện với góc 300 bằng một nửa cạnh huyền)
Áp dụng ht trong tam giác vuông có:
\(AH=AC.cos30^0=4.\frac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\) (cm)
\(HB=HC.cotB=2.cot42^0\approx2,22\)(cm)
=> AB=AH+HB=\(2\sqrt{3}+2,22\) (cm)
Áp dụng ht trong tam giác vuông có:
\(HC=BC.sinB\)
=> \(BC=\frac{HC}{sinB}=\frac{2}{sin51^0}\approx2,574\) (cm)
ABCHabM
Mình giải thế này nhé :))
Gọi M là trung điểm của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => \(AM=\frac{1}{2}BC\)(vì tam giác ABC vuông)
Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có ; \(AH=\sqrt{ab}\)(1)
Mặt khác, ta cũng có ; \(AH\le AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra được : \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)(Đpcm)
A B C
a) Vì \(\widehat{B}=\alpha\); \(\tan\alpha=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{5}{12}\)
mà \(AB=8\)\(\Rightarrow\frac{AC}{8}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow AC=\frac{8.5}{12}=\frac{10}{3}\)
Vậy \(AC=\frac{10}{3}\)
b) Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A nên áp dung định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow8^2+\left(\frac{10}{3}\right)^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=\frac{676}{9}\)\(\Rightarrow BC=\frac{26}{3}\)
Vậy \(BC=\frac{26}{3}\)
B A C F D H E
Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Ta có: SADEF = 2.2=4 => SABC = 9. Ta có :\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH=\frac{1}{2}.3\sqrt{5}.AH=9\Rightarrow AH=\frac{6}{\sqrt{5}}\).
Áp dụng ĐL Py-ta-go ta tính được \(AE=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}>\frac{6}{\sqrt{5}}\Rightarrow E\ne H\Rightarrow\)Tam giác AEH vuông tại H.
Ta có: \(\sin AEH=\frac{AH}{AE}=\frac{3}{\sqrt{10}}\Rightarrow AEH\approx71^034'\)=>Góc ECA = 180o-góc EAC-góc AEC = 180o - 45o - 71o34' = 63o26'
\(\Rightarrow\sin BCA=\sin63^026'=\frac{AB}{BC}\approx0,894\Rightarrow AB\approx6\left(cm\right)\). Vận dụng ĐL Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\)
2: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay \(AC=\dfrac{14\sqrt{2}}{5}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{41}{57}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}\simeq46^0\)
hay \(\widehat{B}=44^0\)