Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2:
a)2^x+2=32
2^x.2^2=32
2^x.4=32
2^x=8
Mà:2^3=8
nên:x=3
b)99.27+3^8:3^5
=99.27+3^3
=99.27+27
=99.27+27.1
=27(99+1)
=27.100
=2700
c)2^3.54+8.66-20.2^3
=8.54+8.66-8.20
=8(54+66-20)
=8.100
=800
Câu 1 dài quá ko rãnh giải
Câu 2. Khi kéo một vật lên cao bằng mặt phẳmg nghiêng có lợi như thế nào?
Mặt phẳng nghiêng chỉ có lợi về lực, không được lợi về công.
Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a. Mặt phẳng càng nghiêng càng ngắnthì lực kéo vật trên mặt phẳng đó càng.lớn
b. Khi đi bộ lên dốc, dốc càng thoải thì .hơn.
c. Người ta thường dùng Mặt phẳng nghiêngđể lăn thùng phuy từ sàn xuống đường.
d. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéonhỏ hơn.trọng lượng của vật.
Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng
Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:
A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.
Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì
phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?
A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N
Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:
A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây
Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?
A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N
Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:
A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.
C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.
Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:
A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2
Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Để xem kết quả đúng hay sai, ta xét từng lần đo trước:
Khối lượng riêng lần 1 đo được:
\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{0,14}{0,000055}\approx2545,45\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)
Khối lượng riêng lần 2 đo được:
\(D_2=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,15}{0,000055}\approx2727,27\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)
Khối lượng riêng lần 3 đo được:
\(D_3=\dfrac{m_3}{V_3}=\dfrac{0,13}{0,000045}\approx2888,89\left(kg/m^3\right)\) (Sai)
Vì 3 lần đo có 1 lần số đo sai nên kết quả cuối cùng không chính xác
Vậy kết quả trên sai
Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}
Ta có: n+13 chia hết cho n-2
Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2
Hay:15 chia hết cho n-2
Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}
a =-6, -5,-4,-3,-2
b= -1,0,1,2,3,4,5,6
c= -2, -1, 0, 1, 2
d= -5, -4, -3, -2 ,-1, 0, 1 ,2, 3, 4, 5
a) Ta có : -7 < x < -1 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -6 ; -5 ; ... ; 0 }
b) Ta có : -3 < x < 3 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
c) Ta có : -1 ≤ x ≤ 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -1 ; 0 ; 1 ; ... ; 6 }
d) Ta có : -5 ≤ x < 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -5 ; -4 ; ... ; 4 ; 5 }
Mình nhầm ạ môn kia là Toán ạ
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????