Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
5m + 2n = 126
5m + 2n = 125 + 1
5m = 5.5.5.
2n = 1
5.5.5 = 125
20 =1
vậy m = 3 ; n =0
1. So sánh:
a) 230 và 320
Ta có :
230 = 23.10 = (23)10 = 810
320 = 32.10 = (32)10 = 910
Vì : 810 < 910
=> 230 < 320
b) 1020 và 2010
Ta có :
1020 = 102.10 = (102)10 = 10010
Vì 10010 > 2010
=> 1020 > 2010
1) So sánh :
a)\(^{2^{30}}\) và \(^{3^{20}}\)
\(^{2^{30}}\)= \(^{2^3}\).\(^{2^3}\).\(^{2^3}\).......\(^{2^3}\)
10 thừa số
=8.8.8.......8
10 thừa số
=\(^{8^{10}}\)
\(^{3^{20}}\)=\(^{3^2}\).\(^{3^2}\).\(^{3^2}\)......\(^{3^2}\)
10 thừa số
=9.9.9.....9
10 thừa số
=\(^{9^{10}}\)
Vì \(^{8^{10}}\)<\(^{9^{10}}\)\(\Rightarrow\) \(^{2^{30}}\)<\(^{3^{20}}\)
b) \(^{10^{20}}\) và\(^{20^{10}}\)
\(^{10^{20}}\)=\(^{10^2}\).\(^{10^2}\).\(^{10^2}\).......\(^{10^2}\)
10 thừa số
=100.100.100....100
10 thừa số
=\(^{100^{10}}\)
Vì \(^{100^{10}}\)>\(^{20^{10}}\)\(\Rightarrow\)\(^{10^{20}}\)>\(^{20^{10}}\)
\(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)
p là số nguyên tố=>Ư(p2)={1;p;p2}
m+n>m-1=>m-1=1
=>m=2
=>2+n=p2
=>p2-n=2
2)
a)Ta có: 2m+5=n.(m-1)
=> 2m+5=nm-n
=>2m+5-nm+n=0
=>(2-n).m+5+n=0
=>(2-n).m-(2-n)+5+2=0
=>(2-n).(m-1)+7=0
=>(2-n).(m-1)=-7=-1.7=-7.1
Ta có bảng sau:
2-n | 1 | -7 | -1 | 7 |
n | 1 | 9 | 3 | -5 |
m-1 | -7 | 1 | 7 | -1 |
m | -6 | 2 | 8 | 0 |
Vậy (n,m)=(1,-6),(9,2),(3,8),(-5,0)
Ta có:
n5.n2.n = 78
n5+2+1 = 78
n8 = 78
Vậy n \(\in\) {-7 ; 7}
Bài 1: Theo đề, ta có : a : 18 ( dư 12 ) ( a \(\in N\) )
\(\Rightarrow\) a : 2.9 ( dư 3+9 )
\(\Rightarrow\) a : 9 ( dư 3 )
Bài 2 : Theo đề, ta có : B = 6 + m + n + 12
B = ( m + n ) + ( 6 + 12 )
B = ( m + n ) + 18
Vì \(18⋮3\) nên khi ( m + n ) \(⋮\) 3 thì B \(⋮3\)
Ngược lại, khi ( m + n ) \(⋮̸\) 3 thì B \(⋮̸\) 3.
Bài 3:
Ta có : A = \(2+2^2+2^3+...+2^{49}+2^{50}\)
A = \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)
A = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{49}\left(1+2\right)\)
A = \(2.3+2^3.3+...+2^{49}.3\)
A = \(3\left(2+2^3+...+2^{49}\right)\) \(⋮\) 3
Ta có : A = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{49}+2^{50}\)
A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}+2^{48}+2^{49}+2^{50}\right)\)
A = \(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{46}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
A = 2 . 62 + ... + \(2^{46}.62\)
A = 62 ( 2 +...+ \(2^{46}\) )
A = 31 . 2( \(2+...+2^{46}\) ) \(⋮\) 31
Bài 4: Ta có : \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}000+\overline{abc}\) = \(\overline{abc}\left(1000+1\right)\) = \(\overline{abc}.1001\) = \(\overline{abc}.77.13\) \(⋮13\)
Vậy : \(\overline{abcabc}⋮13\)
Để mk làm bài 5 sau nha. Bây giờ đang bận
Bài 5:
a/ Ta có: \(n+5\) \(⋮\) n - 2 ( n \(\in\) N )
\(\Rightarrow\) n - 2 +7 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }
\(\Rightarrow n\in\left\{3;9\right\}\)
b/ Ta có : 2n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\in\) N )
\(\Rightarrow\) 2( n + 1 ) + 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư (5) = { 1 ; 5 }
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0 ; 4 }
Chúc bn hc tốt!!!
Ăn ...ết vui vẻ!
Bài 1: Thế n không thuộc Z thì tớ phải làm NTN?
Bài 2:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=\left(y+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Vì 2n > 0 nên 2m > 1984. Mà m \(\in\) Z nên m \(\in\) N
Do đó 2n \(\in\) N \(\Rightarrow\) n \(\in\) N
Ta có:
2m - 2n = 1984
\(\Rightarrow\) 2n(2m - n - 1) = 1984
Dễ thấy m > n nên 2m - n - 1 \(\in\) N
\(\Rightarrow\) 2n \(\in\) Ư(1984)
Vì 2n là lũy thừa bậc n của 2 nên 2n \(\in\) {1; 2; 4; 8; 16; 32; 64}
Đến đây tự xử lí
P/s: Chưa chắc đúng đâu, vì tết đến nên dạo này đầu óc bị sao sao ấy
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
5m+2n=126=53+20.
=>m=3, n=0.