Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi B là hóa trị của nhóm nguyên tử \(SO_3\) (trong hợp chất \(AL_2\left(SO_3\right)_3\))
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(2.III=3.B\)
\(\Rightarrow B=\frac{2.III}{3}=II\)
Vậy hóa trị cua nhóm nguyên tử \(SO_3=II\)
gọi a là hóa trị của SO3 trong hợp chất Al2(SO4)3
Ta có : III.2 = a.3
=> a = \(\frac{III.2}{3}=II\)
Vậy hóa trị của SO3 là II
Oxit CO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2CO3\)
Oxit SO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO3\)
Oxit SO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO4\)
Oxit SiO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SiO3\)
Oxit NO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(HNO3\)
Oxit P2O5 có CTHH của axit twong ứng là : H3PO4
a. 6NH3 + 5O3 --> 6NO + 9H2O
b. 2S + HNO3 -to-> 2NO + H2SO4
c. 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3
d. FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + 3AgCl
e. 3NO2 + H2O -to-> 2HNO3 + NO
f. 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
a. 6NH3 + 5O3 \(\rightarrow\) 6NO + 9H2O
b. 2S + HNO3 \(\underrightarrow{to}\) 2NO + H2SO4
c. 4NO2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4HNO3
d. FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3AgCl
e. 3NO2 + H2O \(\underrightarrow{to}\) 2HNO3 + NO
f. 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a. 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
b. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
c. Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
d. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
e. 3CO + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2\(\uparrow\)
f. Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2\(\uparrow\) + 2H2O
g. Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO\(\uparrow\) + 2H2O
h. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
i. Ca(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaCO3 + CO2\(\uparrow\) + H2O
1. \(H_2+\frac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow H_2O\)
2.\(K+\frac{1}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow KCl\)
3.\(2Fe+\frac{3}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3\)
4.\(2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\)
5.\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
6.\(2Ca\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+2H_2O\)
9)
a) 2Cu + O2 → 2CuO
b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
c) CaO + ?HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
10)a, Ta có Fe có hoá trị III nên b= 3 , O có hoá trị II nên a = 2
NHóm FeCl3 có Fe có hoá trị III nên c=3
Thay a=2,b=c=3 vào sơ đồ phản ứng ta có
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
cậu cứ dựa vào CTHH và hóa trị của chúng mà lập. Mk sẽ giúp cậu một câu nhé!
a) ta có:Nax(PO4)y ➝CTHH:Na3PO4
M\(_{Na_{3_{ }}PO_4}\) =164g
(M bằng PTK của chất đó nhưng với đơn vị là g)
Bài 1 :
a, 62 g / mol
b, 142 g/ mol
c, 342 g / mol
Bài 2 :
a, Gọi CTHH chung là : NaxOy
I . x = II .y
<=> x= II
y= I
Chọn x = 2 , y = 1 => CT : Na2O
b, Gọi CTHH chung là : Fex(NO3)y
x. II = y .I
<=> x= I
y = II
Chọn x= 1
y = 2
=> CT : Fe(NO3)2
c, Gọi CTHH chung là MgxOy
x . II = y . II
=> x = II , y =II
Chọn x = 2 , y = 2 (rút gọn = 1 )
=> CT : MgO
d, Gọi CTHH chung là Bax(OH)y
x. II = y .I
=> x= I , y = II
Chọn x = 1 , y =2 => CT : Ba(OH)2
Bai 2
Na2O
Fe(NO3)2
MgO
Ba(OH)2
mk chỉ làm theo cách nhanh thôi
cách tinh trong sgk i
nếu lam bai nay = cách nay hơi lâu