K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

c) \(C=\left\{1< x< 12|2x\right\}\)

 

15 tháng 9 2023

\(C=\left\{x\in\mathbb{N}|x⋮2,x⋮̸4,x\le22\right\}\)

\(D=\left\{x\in\mathbb{N}|64⋮x\right\}\)

24 tháng 6 2019

A = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x chia hết cho 2 ; x < 102 }

B ={ x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x không chia hết cho 2 ; x < 15 }

C = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x  thuộc các chữ số không chia hết cho 10    }

D = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x \(\varepsilon\)số chính phương ; x < 36 }

24 tháng 6 2019

mình lộn câu c

C = { x \(\varepsilonℕ^∗\)/ x = số lập phương ( x3) ; x < 125 )

2 tháng 4 2020

A=(A E N| 1<A<6)

2 tháng 4 2020

Trả lời : 

Ta có : { x \(\in\)N* | 1 < x < 6 } 

Học tốt !

17 tháng 11 2018

a, số phần tử của tập hợp M là :

  ( 57 - 8 ) : 1 + 1 =  50 ( phần tử )

   vậy tập hợp M có : 50 phần tử

b, \(M=\left\{x\in N/8\le x\le57\right\}\)

c, N không phải là tập hợp con của M 

vì \(59\notin M\)

17 tháng 11 2018

a) Số phần tử của M là :

( 57 - 8 ) : 1 + 1 = 50 ( phần tử )

b)\(M=\left\{x\in N|8\le x\le57\right\}\)

c)N không phải là tập hợp con của M vì :

\(59\notin M\)

19 tháng 7 2018

a) A = { a  \(\in\) N | 10 < a < 17}

b) B = { b \(\in\) N | 0 < b \(\le\) 23}

19 tháng 8 2019

Giải

Tập hợp A gồm:

A={9;10;11;12;13}

Điền vào chỗ trống:

\(12\in A\)              \(16\notin A\)

Học tốt nha !

19 tháng 8 2019

I chưa đọc hết đề, sorry nha !

Giải cách 1: (liệt kê)

A={9;10;11;12;13}

Cách 2:(chỉ ra tính chất đặc trưng)

A={\(x\in N\)/\(8< x< 14\)}

Điền kí hiệu mk đã điền rồi nha !

Thiếu đề bn ơi

Bài 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây:a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100}b) B = {111; 222; 333;...; 999}c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}Bài 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.Bài 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.Bài 4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các...
Đọc tiếp

Bài 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây:

a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100}

b) B = {111; 222; 333;...; 999}

c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}

Bài 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.

Bài 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.

Bài 4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.

a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B.

c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.

Bài 5. Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93 024. Tìm 4 số đó.

Bài 6. Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của quyển sách Toán 6 tập I dày 130 trang?

Bài 7. Tính tổng của dãy số sau: 1; 4; 7; 10; ...; 1000

Bài 8. Tính nhanh:

a) 2.125.2002.8.5                   b) 36.42 + 2.17.18 + 9.41.6

c) 28.47 + 28.43 + 72.29 + 72.61      d) 26.54 + 52.73

Bài 9. Kết quả dãy tính sau tận cùng bằng chữ số nào?

2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009

Bài 10. Tìm số tự nhiên x biết:

a) 720 : (x - 17) = 12      b) (x - 28) : 12 = 8

c) 26 + 8x = 6x + 46      d) 3600 : [(5x + 335) : x] = 50

0
30 tháng 8 2019

a, A = { x thuộc N | 50 < x < 300 }

b, B = { x thuộc N* | x < 7 }

#studywell

30 tháng 8 2019

Sorry. A = { x thuộc N | 50 < x < 291 }

5 tháng 9 2021

\(D=\left\{x\inℕ|\left(x-1\right)⋮4;0< x< 18\right\}\)

6 tháng 9 2021

\(D=\left\{x\inℕ|\left(x-1\right)⋮4;0< x< 18\right\}\)