K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là

   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.

   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.

   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

 

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?

   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.

   B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

   C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.

   D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.

Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?

   A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.

   B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.

   C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.

   D. Ông là một nhà chính trị đa tài.

Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu:   Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?

   A. Gốm Thổ Hà.             B. Gạch Bát Tràng.         C. Gốm Bát Tràng.         D. Gốm Chu Đậu.

Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

   A. đoàn kết chống ngoại xâm.                               B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

   C. chống chính sách đồng hóa.                              D. dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.                        

B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là

   A. Lê Hữu Trác.              B. Phan Huy Chú.           C. Lê Quý Đôn.              D. Trình Hoài Đức.

Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?

   A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.

   B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.

   C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.

   D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.

Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

   A. tranh Đông Hồ.          B. tranh sơn dầu.            C. tranh đá.                     D. tranh sơn mài.

Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?

   A. Trần Nhân Tông        B. Lê Thánh Tông.         C. Lê Nhân Tông.           D. Lê Thái Tổ.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

   A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

   B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.

   C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

   D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau

Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”

   A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng.                  B. “Quốc công” tham nhũng.

   C. “Vua” khét tiếng tham nhũng.                          D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.

Câu 14: Giai cấp, tầng lớp nào chiếm số lượng đông nhất trong xã hội nước ta thời phong kiến?

   A. Địa chủ.                      B. Nông dân.                   C. Thương nhân.            D. Thợ thủ công.

Câu 15: Tôn giáo nào dưới đây được chính quyền phong kiến đề cao trong các thế kỉ XVI – XVIII?

   A. Đạo giáo.                    B. Phật giáo.                    C. Nho giáo.                    D. Thiên chúa giáo.

3
6 tháng 5 2021

moi co lop 4.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là

   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.

   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.

   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?

   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.

   B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

   C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.

   D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.

Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?

   A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.

   B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.

   C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.

   D. Ông là một nhà chính trị đa tài.

Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu:   “ Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”

Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?

   A. Gốm Thổ Hà.             B. Gạch Bát Tràng.         C. Gốm Bát Tràng.         D. Gốm Chu Đậu.

Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

   A. đoàn kết chống ngoại xâm.                               B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

   C. chống chính sách đồng hóa.                              D. dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.                        

B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.Từ xưa, ca dao đã có câu:Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất...
Đọc tiếp

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.


Từ xưa, ca dao đã có câu:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
 

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 

Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 

Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 

 

Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 

Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 

Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 

Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 

Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 

Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 

Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
 

"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
 

Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".

3
23 tháng 11 2016

sao

30 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

1. Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.

 
 
30 tháng 10 2016

1. - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

 

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

 

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào? Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào? Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào?

Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên

Câu 5: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý

Câu 6: Em hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền-Lê

Câu 7: Trình bày ý nghĩa lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII )

Câu 8: Văn hoá thời Lý có gì đổi mới so với thời Đinh-Tiền Lê? Vì sao có sự đổi mới đó?

Câu 9: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077 )

Câu 10: Điều kiện nào là quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Câu 11: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sủ của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

Câu 12: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới

Câu 13: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển

Câu 14: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?

Câu 15: Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, những mặt tiến bộ và hạn chế.

AI GIÚP MÌNH VỚI, LÀM ƠN!!!!!!!!!

4
9 tháng 11 2017

sao nhìu thế bn???

11 tháng 11 2017

đề cương mà

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XVC. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?


A. Thế kỉ XIV

B. Thế kỉ XV

C. Thế kỉ XVI

D. Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?


A. Vua quan, quý tộc

. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc

. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?


A. Ấn Độ và các nước phương Đông

. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.

D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma


C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?


A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.


B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.


C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.


D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:


A. tư sản và tiểu tư sản

. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản

. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?


A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.

B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.


C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.

D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

4
16 tháng 10 2021

dài thế,tưởng ngắn

16 tháng 10 2021

B nha nhớ tiick đó

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xãB. Lãnh chúa và nông nôC. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người HánD.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-manCâu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệB. Quan hệ sản xuất phong kiếnC. Quan hệ sản xuất tư bảnCâu 3: Cuộc đấu tranh của giai...
Đọc tiếp

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

#A.R.M.Y_CLOVER_EXO-L_giúp mk giải bài này vs

#HELP ME  

 

5
9 tháng 10 2016

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

9 tháng 10 2016

1B , 2A , 3 B và C , 

theo thứ tự : b , d , c a .

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâuA. Ấn Độ và các nước phương Đông. B....
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
1 tháng 11 2016

câu 3 tham khảo /hoi-dap/question/115610.html

2 tháng 11 2016

2. *giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ
*khác:
_vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn
_vương triều Mô-gôn thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn

2 tháng 11 2016

3, Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.

Chúc bạn học tốt

ok

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do   A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.   B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.   C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.   D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.Câu 2: Điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do

   A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.

   B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.

   C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.

   D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là

   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.

   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.

   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?

   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.

   B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

   C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.

   D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.

Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?

   A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.

   B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.

   C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.

   D. Ông là một nhà chính trị đa tài.

Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu:   Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?

   A. Gốm Thổ Hà.             B. Gạch Bát Tràng.         C. Gốm Bát Tràng.         D. Gốm Chu Đậu.

Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

   A. đoàn kết chống ngoại xâm.                               B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

   C. chống chính sách đồng hóa.                              D. dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.                        

B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là

   A. Lê Hữu Trác.              B. Phan Huy Chú.           C. Lê Quý Đôn.              D. Trình Hoài Đức.

Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?

   A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.

   B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.

   C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.

   D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.

Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

   A. tranh Đông Hồ.          B. tranh sơn dầu.            C. tranh đá.                     D. tranh sơn mài.

Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?

   A. Trần Nhân Tông        B. Lê Thánh Tông.         C. Lê Nhân Tông.           D. Lê Thái Tổ.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

   A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

   B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.

   C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

   D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau

Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”

   A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng.                  B. “Quốc công” tham nhũng.

   C. “Vua” khét tiếng tham nhũng.                          D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.

Câu 14: Giai cấp, tầng lớp nào chiếm số lượng đông nhất trong xã hội nước ta thời phong kiến?

   A. Địa chủ.                      B. Nông dân.                   C. Thương nhân.            D. Thợ thủ công.

Câu 15: Tôn giáo nào dưới đây được chính quyền phong kiến đề cao trong các thế kỉ XVI – XVIII?

   A. Đạo giáo.                    B. Phật giáo.                    C. Nho giáo.                    D. Thiên chúa giáo.

Câu 16: Cơ quan nào do Vua Minh Mạng lập ra để dạy tiếng nước ngoài năm 1836?

   A. Tứ đại quán.               B. Tứ dịch quán.             C. Viện Sùng chính.      D. Viện ngôn ngữ.

Câu 17: Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhân là di sản văn hóa thế giới là

   A. Hoàng thành Thăng Long.                                 B. Quần thế di tích Cố đô Huế.

   C. Thánh địa Mĩ Sơn.                                              D. thành nhà Hồ.

Câu 18: Nội dung nào dưới dây không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII đối với lịch sử dân tộc?

   A. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc.

   B. Lãnh đạo nhân dân xóa bỏ các tập đoàn phong kiến.

   C. Đánh bại quân xâm lược Xiêm - Thanh.

   D. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

Câu 19: Quân đội thi Lê Sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. Vậy em hiểu, “ngụ binh ư nông” là chính sách như thế nào?

   A. Khi đất nước có ngoại xâm thì quân lính đều tại ngũ chiến đấu, khi hòa bình thì thay phiên nhau về làm ruộng.

   B. Khi đất nước có ngoại xâm thì quân lính tại ngũ chiến đấu cùng nhân dân, khi hòa bình thì tất cả về làm ruộng.

   C. Khi đất nước có ngoại xâm thì quân lính thay phiên nhau chiến đấu, khi hòa bình thì cùng nhân dân làm ruộng.

   D. Khi đất nước có ngoại xâm thì quân lính tại ngũ chiến đấu, khi hòa bình thì tất cả nông dân làm ruộng.

Câu 20: Vua Quang Trung ra chiếu “Chiếu lập học” nhằm mục đích gì?

   A. Cải cách giáo dục.                                              B. Cho mở thêm trường công.

   C. Đưa chữ Nôm vài thi cử.                                    D. Chấn chỉnh việc học tập, thi cử.

Câu 21: Trước thế mạnh của giặc khi chúng tấn công căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân đã làm gì?

A. Rút lên núi Đọ (Thanh Hóa).

B. Không rút quân,cầm cự đến cùng.

C. Rút vào Nghệ An.

D. Rút lên Chí Linh (Thanh Hóa).

Câu 22. Trận chiến nào của khởi nghĩa Lam Sơn là trận chiến cuối cùng thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh?

A. Trận Tốt Động – Chúc Động

B. Trận Chi Lăng – Liễu thăng

C. Ngay sau khi giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa

D. Trận Chi Lăng- Xương Giang

Câu 23: Ai là vị vua đầu tiên của Triều Lê Sơ?

A. Lê Thái Tổ         B. Lê Nhân Tông          C. Lê Thánh Tông      D.Lê Uy Mục

Câu 24:  Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

A. Đại Việt sử kí.

B. Đại Việt sử kí toàn thư.

C.Sử kí tục biên.

D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục

Câu 25: Ca dao Việt Nam có câu:

“ Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”

Vậy gạch Bát Tràng ở đâu?

A. Hải Dương            B. Hưng yên          C. Hà Nội.          D. Hải Phòng

Câu 26: Con sông nào được lấy làm ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài?

A. Sông Lệ Thủy  (Quảng Trị)

B. Sông Mã (Thanh Hóa)

C. Sông Gianh ( Quảnh Bình)

D. Sông Bến Hải (Quảng Trị)

Câu 27: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu là do:

A.Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh

B. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê

C. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến

D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến

Câu 28: Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn dẫn đến hậu quả gì?

A. Hai vương triều hòa thuận, đoàn kết, phát triển đất nước

B. Nhân dân lầm than, tổn hại đến sự phát triển của đất nước

C. Chính quyền Lê-Trịnh tiếp tục quan tâm đến thủy lợi,nông nghiệp

D. Hai vương triều ăn chơi, xa đọa, bóc lội sức lao động  của nhân dân

Câu 29:  Chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã làm gì để phát triển kinh tế?

A. Khuyến khích phát triển kinh tế

B. Bắt nhân dân đóng thuế nặng

C. Cho nhân dân lập đồn điền

D. Bắt nhân dân đi phu, đi lính

Câu 30: Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong là?

A. Thăng long    B. Gia Định     C. Hội An      D. Câu A và B đều đúng

Câu 31: Nội dung nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII?

A.  Cục diện chiến tranh Nam triều- Bắc triều

B. Cục diện vua Lê-  chúa Trịnh ở Đàng Ngoài

C. Nguyễn Ánh lên ngôi vua- lập ra nhà Nguyễn

D. Đại Việt chia cắt thành Đàng Trong – Đàng Ngoài

Câu 32: Người cầu cứu quân Xiêm xâm lược nước ta là ai?

A. Nguyễn Hữu Chỉnh    B. Trần Quang Diệu      C. Nguyễn Ánh         D. Nguyễn Lữ

Câu 33: Trận đánh nào có ý nghĩa quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Xiêm của quân Tây Sơn ( Năm 1785):

A. Trận Bạch Đằng.                          B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

C.Trận Chi Lăng – Xương Giang.   D. Trận Ngọc Hồi- Đống Đa

Câu 34: Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút có ý nghĩa gì?

A. Là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước ta

B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm

C.Bắt sống được Nguyễn Ánh

D. Cả A và B đều đúng

Câu 35: Nguyên cớ để quân Thanh kéo sang xâm lược Đại Việt vào cuối năm 1788 là gì?

A. Quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với nhà Thanh

B. Tây Sơn không chịu thần phục, cống nập lễ vật cho nhà Thanh

C. Quân Tây Sơn cho quân quấy nhiễu vùng biên giới nhà Thanh

D. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh trước sự tấn công của quân Tây Sơn

Câu 36: Đối với nhà Thanh, nghĩa quân Tây Sơn luôn giữ thái độ gì?

A.Thù địch, mâu thuẫn căng thẳng

B. Thần phục và thường xuyên cống nạp lễ vật

C. Khiêu khích đe dọa xâm lược

D. Hòa hảo song kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc

Câu 37: Nội dung không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?

A. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc

B. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước

C. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh

D. Thi hành những chính sách tiến bộ phát triển kinh tế

Câu 38: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1788-1789) có điều gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thời Trần?

A. Lối đánh thần tốc, táo bạo

B. Chủ động tấn công chặc trước thế mạnh của địch

C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công

D.Phòng ngự tích cực thông qua chiến lược “vườn không nhà trống”

Câu 39: Cho các dữ liệu sau:

1. Đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược

2. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn

3.  Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược

4. Đánh đổ chính quyền Lê- Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian những thành tựu đạt được của nghĩa quân Tây Sơn?

A. 2-4-3-1         B. 4-3-1-2     C. 1-3-2-4           D. 2-3-4-1

Câu 40: Vua Quang Trung ra “chiếu khuyến nông” nhằm mục đích gì?

A. Giải quyết vấn đề ruộng đất bị bỏ hoang, dân lưu vong

B. Nhân dân đói kém

C. Giải quyết nạn cướp đất của địa chủ

D. Giải quyết việc làm cho dân.

 

 

1

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do

   A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.

   B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.

   C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.

   D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là

   A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.

   B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.

   C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.

   D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?

   A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.

   B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

   C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.

   D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.

Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?

   A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.

   B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.

   C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.

   D. Ông là một nhà chính trị đa tài.

Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu:   “ Ước gì ta lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”

Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?

   A. Gốm Thổ Hà.             B. Gạch Bát Tràng.         C. Gốm Bát Tràng.         D. Gốm Chu Đậu.

Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

   A. đoàn kết chống ngoại xâm.                               B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

   C. chống chính sách đồng hóa.                              D. dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.                        

B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là

   A. Lê Hữu Trác.              B. Phan Huy Chú.           C. Lê Quý Đôn.              D. Trình Hoài Đức.

Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?

   A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.

   B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.

   C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.

   D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.

Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là

   A. tranh Đông Hồ.          B. tranh sơn dầu.            C. tranh đá.                     D. tranh sơn mài.

Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?

   A. Trần Nhân Tông        B. Lê Thánh Tông.         C. Lê Nhân Tông.           D. Lê Thái Tổ.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

   A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.

   B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.

   C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

   D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.

Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau

Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”

   A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng.                  B. “Quốc công” tham nhũng.

   C. “Vua” khét tiếng tham nhũng.                          D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.