Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là do dâu tằm để lâu ngày lên men sẽ có mùi rượu
sau đó mùi rượu sẽ ngày càng nặng lên phải ko cô?
PTHH
C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
Em chưa học nhưng mà theo em trong dâu tằm có chứa glucozơ (C6H12O6) khi ngâm dâu với đường ở nhiệt độ thích hợp (30-35oC) thì hỗn hợp glucozo sẽ lên men chuyển dần thành rượu etylic nên có mùi của rượu ạ
\(PTHH:C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^oC]{men-ruou}2C_2H_5OH+2CO_2\)
a) Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o
- Ý nghĩa: Trong 100 ml cồn 70o có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.
Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50 ml cồn 70o là
- \(V_{C_2H_5OH}=\frac{Đr}{100^0}\times V_{dd C_2H_5OH}=\frac{70^0}{100^0}\times50=35\left(ml\right)\)
b) nC2H5OH = 0,2 mol; nCH3COOH = 0,1 mol
PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Theo PTHH 1 mol 1 mol
Theo đề bài 0,1 mol 0,2 mol
Ta thấy \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\)
Vậy CH3COOH phản ứng hết nếu H =100%. C2H5OH dư, mọi tính toán theo số mol của CH3COOH.
Theo PTHH: \(n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1\times88=8,8\left(gam\right)\)
Hiệu suất của phản ứng là: \(Hs=\frac{5,28}{8,8}\times100=60\%\)
Thành phần chính của thuốc muối là natri hiđrôcacbonat, CTHH: NaHCO3. Trong dạ dày thường chứa dung dịch axit. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Thành phần chính của thuốc muối nabica là natri hidrocacbonat (NaHCO3).
Cơ chế hoạt động của thuốc: Trong dạ dày có 1 lượng axit HCl giúp hòa tan các loại muối khó tan trong quá trình ăn uống. Khi axit dạ dày tăng cao, nếu uống thuốc muối nabica thì NaHCO3 trong thuốc muối tác dụng với axit HCl trong dạ dày theo phương trình hóa học:
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O.
Lượng axit thừa trong dạ dày đã tác dụng với NaHCO3 có trong thuốc muối nabica, do vậy không còn, nhờ vậy người bị ợ chua, thừa axit không còn bị như vậy nữa.
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
A : CuO
B : C
C : CO2
D : Ca(OH)2
PTHH: 2CuO + C ---to→ 2Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
A là CuO
B là C (trong dạng than)
C là CO2 và có CO
D là NaOH
PTHH: CuO+C=>Cu+CO2+CO
NaOH+CO2=>NaHCO3+H2O
NaOH+CO2=>Na2Co3+H2O
Với độ cồn là $5$ độ thì:
$-$ Trong $1l$ rượu chứa $0,05l$ rượu nguyên chất
Gọi $x$ là thể tích rượu nguyên chất thì:
$-$ Trong $0,33l$ rượu chứa $xl$ rượu nguyên chất
Vậy $x=\dfrac{0,33.0,05}{1}=0,0165l=16,5ml$
Vậy có $16,5ml$ rượu nguyên chất trong lon bia.
Rượu cồn công nghiệp có hàm lượng methanol rất cao vượt mức cho phép nhiều lần. Mà khi đi vào cơ thể, methanol sẽ chuyển hóa thành các axit gây tổn thương cho các tế bào đặc biệt là ở mắt và não. Mà trên thực tế thì methanol không được phép có trong cơ thể. Còn rượu bình thường nếu được nấu đúng cách thì hàm lượng methanol sinh ra trong quá trình nấu là không đáng kể, không gây ra nguy hiểm( vẫn có trường hợp nguy hiểm vì uống quá nhiều).
Trả lời lại:
Rượu nếu được nấu đúng cách thì trong rượu hàm lượng etanol ở mức thấp có thể uống được. Còn cồn công nghiệp có hàm lượng etanol cao kèm theo đó còn có cả methanol là chất độc nên cồn công nghiệp không thể uống được.