K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2020

Khối lượng mỗi phần là 4,8 gam.Phần 2 dùng nhiều axit hơn và thu được khối lượng chất rắn nhiều hơn nên phần 1 axit đã phản ứng hết.

Phần 1: nHCl=0,1x➞n\({H_2O}\)=0,05x

mrắn=\(4,8+36,5.0,1x-0,05x.18=8,1\)

➝x=1,2

Phần 2: n\(HCl\)=0,24(mol)

Nếu phần 2 HCl cũng hết thì n\({H_2O}\)=0,12(mol)

➞mrắn=\(4,8+0,24.36,5-0,12.18=11,4>9,2\) : vô lý➞axit còn dư

\(CuO+2HCl-->{CuCl_2}+{H_2O}\)

\(a\) \(a\)

\({Fe_2O_3}+6HCl-->{2FeCl_3}+{3H_2O}\)

b 2b

➝80a+160b=4,8

mrắn=135a+162,5.2b=9,2

➝a=b=0,02

%CuO=33,33%

16 tháng 7 2020

Em kiểm tra lại dữ kiện xem sai đâu nhé có thể sai chỗ 3,896 lít

12 tháng 7 2018

Vì khi thêm axit HCl mà khối lượng chất rắn tăng thêm nên chứng tỏ trong TN1 oxit phản ứng chưa hết.

\(\dfrac{47,38}{50,68}>\dfrac{200}{400}\) => lượng axit ở TN2 đã phản ứng hết.

PTPƯ: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

x.........2x...........x

\(AI_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

y..........6y..........2y

Theo đề bài ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}40x+102y=19,88\\95x+267y=50,68\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,14;y=0,14\)

Số mol HCl phản ứng phần 2: \(2x+6y=1,12\left(mol\right)\)

Số mol HCl phản ứng p1: \(\dfrac{47,38}{50,68}.1,12=1,047\left(mol\right)\)

Nồng độ mol dung dịch HCl: \(CM=\dfrac{1,047}{0,2}=5,235\left(M\right)\approx5\left(M\right)\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0,14.40}{19,88}100\%=28,17\%;\%Al_2O_3=71,83\%\)

12 tháng 7 2018

nHCl ở dòng 12 là sao nhỉ bn giải thích dk

24 tháng 4 2017

Gọi số mol \(Fe_2O_3\) là x; CuO là y(x,y>0)

Ta có khối lượng hỗn hợp : 160x+80y=30 g (I)

\(V_{NaOH}=500ml=0,5l\)

->\(n_{NaOH}=C_M.V=2,1.0,5=1,05\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=600ml=0,6l\)

->\(n_{HCl}=C_M.V=0,6.3,5=2,1\left(mol\right)\)

Hòa tan hỗn hợp ta được:

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

TPT :___1_______6

TPT :___x_____6x(1)

PTHH: \(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)

TPT :___1______2

TPT :___y_____2y(2)

Chung hòa axit dư:

PTHH:\(HCl+NaOH->NaCl+H_2O\)

TPT :_1________1_____

TPT :1,05(3)____1,05

Từ (1) (2) và (3) ta có: 6x+2y+1,05=2,1(mol)

(=)6x+2y=1,05(II)

Từ (I) và (II) giải hệ ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,075\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe2O3}=\dfrac{0,15.160}{30}.100\%=80\%0\%\\\%m_{CuO}=100\%-80\%=20\%\end{matrix}\right.\)

26 tháng 7 2017

phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với axit clohiđric thì:

hay nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước

mmuối clorua = (moxit + maxit clohiđric) - mnước

= (2,8 + 0,1.36,5) - 0,05.18 = 5,55 gam.


26 tháng 7 2017

phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với axit clohiđric thì:

hay nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước

mmuối clorua = (moxit + maxit clohiđric) - mnước

= (2,8 + 0,1.36,5) - 0,05.18 = 5,55 gam.


24 tháng 11 2017

sai đề r

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.