K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

B1 : 

Áp dụng bđt cosi ta có : a^2/b+c + b+c/4 >= \(2\sqrt{\frac{a^2}{b+c}.\frac{b+c}{4}}\) = 2. a/2 = a

Tương tự b^2/c+a + c+a/4 >= b

c^2/a+b + a+b/4 >= c

=> VT + a+b+c/2 >= a+b+c

=> VT >= a+b+c/2 = VP 

=> ĐPCM

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c > 0

k mk nha

24 tháng 3 2020

khó quá . mik dở phần số nguyên tố lắm.

24 tháng 3 2020

\(1,\text{Nếu p;q cùng lẻ thì:}7pq^2+p\text{ chẵn};q^3+43p^3+1\text{ lẻ}\Rightarrow\text{có ít nhất 1 số chẵn}\)

\(+,p=2\Rightarrow14q^2+2=q^3+345\Leftrightarrow14q^2=q^3+343\)

\(\Leftrightarrow q^2\left(14-q\right)=343\text{ đến đây thì :))}\)

\(+,q=2\Rightarrow29p=9+43p^3\Leftrightarrow29p-43p^3=9\text{loại}\)

\(+,p=q=2\Rightarrow7.8+2=8+43.8+1\left(\text{loại}\right)\)

13 tháng 6 2019

Có bị sai đề không vậy bạn ? Mình nghĩ nó là \(\sqrt{x}+3\) với \(\sqrt{x}-3\)chứ không phải là \(\sqrt{x+3}\) với \(\sqrt{x-3}\)?

9 tháng 7 2019

1) 

+) a, b, c là các số nguyên tố lớn hơn 3

=> a, b, c sẽ có dạng 3k+1  hoặc 3k+2

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (1)

+) a,b,c là các số nguyên tố lớn hơn 3 

=> a, b, c là các số lẻ và không chia hết cho 4

=> a,b, c sẽ có dang: 4k+1; 4k+3

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 4

th1: Cả 3 số chia hết cho 4

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64   (2)

Từ (1); (2) => (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64.3=192  vì (64;3)=1

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

th2: Có 2 số chia hết cho 4, Số còn lại chia hết cho 2

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32  (3)

Từ (1) , (3) 

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32.3=96  ( vì (3;32)=1)

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Th3: chỉ có một số chia hết cho 4, hai số còn lại chia hết cho 2

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16

Vì (16; 3)=1

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16.3=48

Như vậy với a,b,c là số nguyên tố lớn hơn 3

thì  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

19 tháng 10 2018

ta có:

\(abc=\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\)

áp dụng\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)

20 tháng 10 2018

nhầm đoạn đầu phải là \(abc=a+b+c\Rightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)

13 tháng 11 2018

bé hơn hoặc bằng 1 hay là 2 vậy bạn

13 tháng 11 2018

\(\frac{a}{1+a}+\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}=3-\frac{1}{1+a}-\frac{1}{1+b}-\frac{1}{1+c}\le1\)

\(\Rightarrow T\frac{1}{1+a}\ge2\Rightarrow\frac{1}{1+a}\ge1-\frac{1}{1+b}+1-\frac{1}{1+c}=\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}\ge2\sqrt{\frac{bc}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\)

T là pháp cộng với b,c luôn nha, lười ghi.

Tương tự ta có:\(\frac{1}{1+b}\ge2\sqrt{\frac{ac}{\left(1+a\right)\left(1+c\right)}}\) và với c nữa

Nhân vế theo vế ta có đpcm

4 tháng 6 2017

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}< =>\frac{a+b}{ab}\ge\frac{4}{a+b}< =>\left(a+b\right)^2\ge4ab< =>\left(a-b\right)^2\ge0\left(lđ\right).\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b

4 tháng 6 2017

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\Leftrightarrow\frac{b\left(a+b\right)+a\left(a+b\right)-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luon dung)

16 tháng 9 2018

11 phút trước (15:52)

Cho a,b >0 và a+b=1. chứng minh rằng: (a+1a )2+(b+1b 2)≥12,5

Mình cần gấp, ai làm nhanh và đúng nhất được 3 ks!

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo

Toán lớp 9 Bất đẳng thức

VKOOK_BTS

Trả lời

0

Đánh dấu

8 phút trước (15:31)

15 tháng 8 2017

Vì \(a>b>0\Rightarrow A=\frac{a+b}{a-b}>0\)

\(2a^2+2b^2=5ab\Rightarrow a^2+b^2=\frac{5ab}{2}\)

Ta có : \(E^2=\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(a-b\right)^2}=\frac{a^2+b^2+2ab}{a^2+b^2-2ab}=\frac{\frac{5ab}{2}+2ab}{\frac{5ab}{2}-2ab}=\frac{\frac{9}{2}ab}{\frac{1}{2}ab}=\frac{\frac{9}{2}}{\frac{1}{2}}=9\)

\(E^2=9\Rightarrow E=3\)(vì E>0)

Vậy \(E=3\)

15 tháng 8 2017

Có : \(2a^2+2b^2=5ab\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a^2+2b^2-4ab=ab\\2a^2+2b^2+4ab=9ab\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(a-b\right)^2=ab\\2\left(a+b\right)^2=9ab\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=\sqrt{\frac{ab}{2}}\\a+b=\sqrt{\frac{9ab}{2}}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow E=\frac{\sqrt{\frac{9ab}{2}}}{\sqrt{\frac{ab}{2}}}=\sqrt{\frac{\frac{9ab}{2}}{\frac{ab}{2}}}=\sqrt{\frac{9ab}{2}.\frac{2}{ab}}=\sqrt{9}=3\)