Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy tứ giác MFNE có góc M và N vuông --> góc MFN+góc MEN= 2 vuông (*)
Lại có các tam giác AFB và MEN đồng dạng (vì có góc NME=gocFAB và góc MNE =góc FBA), suy ra góc AFB=góc MEN --> góc MFN=góc MEN (**), từ (*); (**) suy ra góc MFN=góc MEN =1 vuông
--> tứ giác MENF là hình chữ nhật, từ đó dễ dàng suy ra tiếp FE vuông góc với AB
b) Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của O1O2 và MN. Áp dụng Talét dễ dàng tính được IK=5
--> KD^2=ID^2-IK^2 =9^2 -5^2 =56 --> CD=2.KD= 4√14
Ta có \(\widehat{AOD}\)+\(\widehat{BOD}\)= 180* (2 góc kề bù)
=> \(\widehat{AOD}\)+ 160* = 180*
=> \(\widehat{AOD}\)= 180* - 160* = 20*
Lại có \(\widehat{AOD}\)+\(\widehat{COD}\)=\(\widehat{AOC}\)(vì tia OD nằm giữa OA và OC)
=> 20* + \(\widehat{COD}\)= 140*
=> \(\widehat{COC}\)= 140* - 20* = 120*
- Ủng hộ -
~minhanh~
Bạn tự vẽ hình nha
Bài giải
a, Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=100^0:2=50^0\)
Mà : \(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50^0-20^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOC}+\widehat{COE}=50^0+30^0=80^0\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0-20^0=30^0\)
b, Ta có : \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30^0+30^0=60^0\)
c, Ta có : \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=30^0\)
=> Tia OC là tia phân giác của góc \(\widehat{EOD}\)
O B E C D A
a, Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=100^0:2=50^0\)
Mà :\(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50^0-20^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOC}+\widehat{COE}=50^0+30^0=80^0\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0-20^0=30^0\)
b, Ta có : \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30^0+30^0=60^0\)
c, Ta có : \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=30^0\)
=> Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{EOD}\)
O x y A C B D M N
a, \(\Delta OAB\)có \(AM=MB\left(đb\right)\)
\(\Rightarrow OM\)là đường trung tuyến
Mà \(\Delta OAB\)có \(OA=OB\left(đb\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AOB\)cân tại O
\(\Rightarrow OM\)vừa là đường trung tuyến, vừa là đường trung trực ( đpcm)
\(b,\)CM tương tự \(ON\)là đường trung trực của \(\Delta OCD\)
\(\Rightarrow ON\perp CD\)
Mà \(OM\perp AB\)
\(\Rightarrow CD//AB\)\(\left(đpcm\right)\)
Vì bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O)
\(\Rightarrow OA=OB=OC=OD\)
Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta DOC\) có:
\(OA=OD\left(cmt\right)\)
\(OB=OC\left(cmt\right)\)
\(AB=CD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta DOC\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{BOA}\) ( hai góc tương ứng)