K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

vẽ hình luôn nha mấy bạn thks

a: Xét ΔOBM và ΔOAK có

OB=OA

góc BOM chung

OM=OK

Do đó: ΔOBM=ΔOAK

Suy ra: BM=AK

b: Xét ΔAMK và ΔBKM có

AM=BK

MK chung

AK=BM

Do đó: ΔAMK=ΔBKM

Suy ra: \(\widehat{IMK}=\widehat{IKM}\)

=>ΔIMK cân tại I

=>IM=IK

=>IA=IB

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.a) Tính ACb) Kẻ BD là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.

b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.

c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.

a) Tính AC

b) Kẻ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC). Chứng minh DA = DE.

c) Chứng minh BD đi qua trung điểm của AE.

Câu 3: Cho góc xOy ( \(\widehat{xOy}\)không bằng 180) và tia Om là phân giác cuẩ góc xOy. Lấy điểm A thuộc Ox ; B thuộc Oy sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Om và AB.

a) Chứng minh tam giác AOI = tam giác BOI

b) Từ I kẻ IE thuộc Ox ( E thuộc Ox ) ; IF vuông góc với Oy ( F thuộc Oy ). Chứng minh tam giác EIF cân.

c) Lấy M trên Ox ( A nằm giữa O và M ) vẽ MN // Ab ( N thuộc Oy ), gọi H là trung điểm của MN =. Chứng minh 3 điểm O, I, H thẳng hàng.

  LÀm ơn giúp với mai mình thi rồi. Vẽ cả hình nhé. Cảm ơn ~

1
27 tháng 2 2019

cau 1 :

A B C E

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung

goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)

AB = BE (Gt)

=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)

=> goc BAC = goc DEB (dn) 

ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)

=> goc DEB = 90 

=> DE _|_ BC (dn)

b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)

=> AB = DE (dn)

AB = 6 (cm) => DE = 6 cm

DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E 

=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)

=> CE2 = 10- 62

=> CE2 = 64

=> CE = 8 do CE > 0

8 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác COA vuông tại C và tam giác DOB vuông tại D có:

OA = OB (gt)

AOB là góc chung

=> Tam giác COA = Tam giác DOB (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

OAC + CAB = OAB

OBD + DBA = OBA

mà OAC = OBD (tam giác AOC = tam giác BOD)

      OAB = OBA (tam giác OAB cân tại O)

=> CAB = DBA

=> Tam giác IAB cân tại I

c.

Tam giác CIB vuông tại C có:

IC < IB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà IA = IB (tam giác IBA cân tại I)

=> IC < IA

d.

Tam giác OAB cân tại O

=> \(OBA=\frac{180-AOB}{2}=\frac{180}{2}-\frac{AOB}{2}=90-\frac{AOB}{2}\)

Tam giác CAB vuông tại C có:

IAB + OBA = 90

IAB = 90 - OBA = \(90-\left(90-\frac{AOB}{2}\right)=90-90+\frac{AOB}{2}=\frac{AOB}{2}\)

=> IAB = 1/2 AOB

Chúc bạn học tốtok

29 tháng 10 2016

Tam giác NAC vuông tại N có:

NAC + NCA = 900

NAC = 900 - NCA

Ta có:

MAB + BAC + CAN = MAN

MAB + 900 + 900 - NCA = 1800

MAB = 1800 - 900 - 900 + NCA

MAB = NCA

Xét tam giác MAB vuông tại M và tam giác NCA vuông tại N có:

AB = AC (gt)

MAB = NCA (chứng minh trên)

=> Tam giác MAB = Tam giác NCA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MA = NC (2 cạnh tương ứng)

AN = BM (2 cạnh tương ứng)

=> MA + AN = NC + BM

hay MN = NC + BM

Tam giác ABC vuông tại A

mà AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ABC = ACB = 450

29 tháng 10 2016

mình chưa học tam giác cân bạn ơi

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao choAM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:a) BC < BM + CN + MN.b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:a) AB = 2cm, AC = 5cmb) AB = 16cm, AC = 8cm.Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M khôngtrùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao cho
AM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:
a) BC < BM + CN + MN.
b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.

Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:
a) AB = 2cm, AC = 5cm
b) AB = 16cm, AC = 8cm.

Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M không
trùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.

Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền trong của góc. Hãy xác định điểm A
trên Ox, điểm B trên Oy sao cho chu vi tam giác MAB là nhỏ nhất (Gợi ý: Lấy E, F
sao cho Ox là trung trực của ME, Oy là trung trực của MF).

Bài 5. Cho tam giác ABC, điểm O nằm giữa B và C. Trên tia đối của tia OA lấy điểm
D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh

MN< hoặc = (AC+BD)/2

Bài 6. Cho góc xOy, vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy. Từ điểm M ở trong góc xOz
vẽ MH vuông góc với Ox (H thuộc Ox), vẽ MK vuông góc với Oy (K thuộc Oy).
Chứng minh MH < MK.

0