K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Để B là một số nguyên

\(\Leftrightarrow6⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2n + 11-12-23-36-6
n0  -1 1/2-3/21  -2  5/2 -7/2

Mà n là số nguyên 

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-2;0;1\right\}\)

Vậy..

P/s: Hoq chắc :<  

29 tháng 4 2019

B là số nguyên nếu : \(6⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow2n=\left\{-2;-3;-4;-7;0;1;2;5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-1;-2;0;1\right\}\)

Vậy để B là số nguyên thì \(n=\left\{-1;-2;0;1\right\}\)

15 tháng 2 2018

Để A nhân giá trị số nguyên thì

\(\Leftrightarrow6⋮2n-1\)

Vì n\(\in Z\Rightarrow2n-1\in Z\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Vì 2n-1 là số lẻ

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

2n-1-11-33
2n02-24
n01-12

Đối chiếu điều kiện n\(\in Z\)

Vậy n={0;1;-1;2}

15 tháng 11 2023

Vũ™©®×÷|

11 tháng 2 2018

Các bn giúp mk vs mik đg cần gấp lắm nhé

28 tháng 5 2018

Ta có :

\(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{2n-3+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

để A \(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)2n - 3 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 }

Lập bảng ta có :

2n-31-12-23-36-6
n215/21/2309/2-3/2

vì n \(\in\)Z nên n = { 2 ; 1 ; 3 ; 0 }

28 tháng 5 2018

Ta có :  \(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{\left(2n-3\right)+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

Để  \(A\in N\) thì  \(\frac{6}{2n-3}\in N\)

\(\Rightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n-31-12-23-36-6
2n4251609-3
n212,50,5304,5-1,5

Vậy ...

1 tháng 4 2020

a) Để C là phân số thì \(n+6\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy \(n\ne-6\)

b) Để C là số nguyên thì \(5n-1⋮n+6\)

\(\Rightarrow5n-30+31⋮n+6\)

\(\Rightarrow5\left(n-6\right)+31⋮n+6\)

Mà \(n+6⋮n+6\)

\(\Rightarrow31⋮n+6\)

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

...  (tự làm)

1 tháng 4 2020

Bài chị Vũ Huyền làm gần đúng câu b, cho Mạnh "mạn phép" được sửa lại:

b) Để biểu thức C là 1 số nguyên thì 5n - 1 \(⋮\)n + 6  (n \(\inℤ\))

=> 5n - 1 \(⋮\)n + 6  (n \(\inℤ\))

=> 5n + 30 - 31 \(⋮\)n + 6

=> 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6

Vì 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6 và 5(n + 6) \(⋮\)n + 6

Nên 31 \(⋮\)n + 6

Tự lm tiếp :))

6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên