K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

mk ms hoc lop 6

6 tháng 4 2017

mi tra bai nhu than kinh ai birt lam

8 tháng 3 2018

Bài 2:

a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a; a+1; a+2

Ta có: \(a+a+1+a+2=3a+3\)

\(3a⋮3\)\(3⋮3\)

Suy ra: \(3a+3⋮3\)

Do đó tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b.

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a; a+1; a+2; a+3; a+4

Ta có: tổng 5 số tự nhiên liên tiếp là

a + a+1+a+2 +a+3+a+4

= 5a + 10

Ta có: 5a+10 chia hết cho 5

Suy ra: Tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

14 tháng 10 2016

Tìm các số a, b, c  biết rằng :

     1 . Ta có:       \(\frac{a}{20}=\frac{b}{9}=\frac{c}{6}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{9.2}=\frac{4c}{6.4}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)

 Ap dụng tính chất dãy tỉ số bắng nhau ta dược :

                    \(\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)=\(\frac{a-2b+4c}{20-18+24}=\frac{13}{26}=\frac{1}{3}\)( do x+2b+4c=13)

Nên : a/20=1/3\(\Leftrightarrow\)     a=1/3.20    \(\Leftrightarrow\)a=20/3

        b/9=1/3   \(\Leftrightarrow\)      b=1/3.9     \(\Leftrightarrow\)    b=3

        c/6=1/3   \(\Leftrightarrow\)      c=1/3.6   \(\Leftrightarrow\)      c= 2

14 tháng 10 2016

mấy bài sau làm tương tự nhu câu 1

25 tháng 12 2017

Mình làm theo cách của mình học ở trường là như sau:

\(\dfrac{2bz-3cy}{a}=\dfrac{3cx-az}{2b}=\dfrac{ay-2bx}{3x}\)

= \(\dfrac{a.\left(2bz-3cy\right)}{a.a}=\dfrac{2b\left(3cx-az\right)}{2b.2b}=\dfrac{3c\left(ay-2bx\right)}{3x.3x}\)

=\(\dfrac{2abz-3acy}{a^2}=\dfrac{6cbx-2abz}{2b^2}=\dfrac{3cay-6cbx}{9c^2}\)

=\(\dfrac{2abz-3acy}{a^2}+\dfrac{6cbx-2abz}{2b^2}+\dfrac{3cay-6cbx}{9c^2}\)

=\(\dfrac{0}{a^2+4b^2+9c^2}=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2bz=3cy\\3cx=az\\ay=2bx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{z}{3c}=\dfrac{y}{2b}\\\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{2b}\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{2b}=\dfrac{z}{3c}\)( ĐPCM)

~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~

9 tháng 10 2017

đăng kiểu này hiếm gặp dc ng` có lòng từ bi đọc hết cái đề lắm?!

9 tháng 10 2017

uk

4 tháng 8 2017

a) Ta có:

\(8^5+2^{11}=34816\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(34816=2^{11}.17\)mà \(17⋮17\Leftrightarrow2^{11}.17⋮17\)

\(\Leftrightarrow34816⋮17\Leftrightarrow\left(8^5+2^{11}\right)⋮17\)

b) \(8^7-2^{18}=1835008\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(1835008=2^{18}.7=2^{17}.14\)mà \(14⋮14\Leftrightarrow2^{17}.14⋮14\Leftrightarrow2^{18}.7⋮14\)

\(\Leftrightarrow1835008⋮14\Leftrightarrow\left(8^7-2^{18}\right)⋮14\)

4 tháng 8 2017

Lời giải : a/ Vì 85= (23)5 = 215 nên Ta có: 85+211 = 215+211 = 211.(24+1) = 211.17 chia hết cho 17

               b/  Vì 87 = (23)7 = 221 nên  87- 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 chia hết cho 14

               c/ Vì (9x + 13y) chia hết cho 19 nên 2.(9x + 13y) chia hết cho 19.

                Tức là (18x + 26y) chia hết cho 19 . Ta có 18x + 26y = 19x – x + 19y + 7y = 19(x+y) +(7y – x)     

                chia hết cho 19, mà 19(x+y) chia hết cho 19 nên (7y – x) chia hết cho 19

Chúc Mạnh Châu học tập ngày càng giỏi nhé. Học thật tốt lý thuyết, nhớ công thức và vận dụng công thức linh hoạt.

24 tháng 7 2017

Tổng của nó không chia hết cho 2 thì chắc chắn sẽ có 1 số lẽ và 1 số chẵn

Mà khi có số chẵn thì chắc chắn tích của nó chia hết cho 2

24 tháng 7 2017

+ Tổng hai số tự nhiên không chia hết cho 2 thì tổng của 2 số tự nhiên đó là 1 số lẻ

+ Tổng của hai số tự nhiên cùng lẻ (Hoặc cùng chẵn) là 1 số chẵn, tổng hai số tự nhiên trong đó 1 số lẻ, số còn lại chẵn thì tổng của chúng là 1 số lẻ

=> Trong hai số tự nhiên đó sẽ có 1 số là số lẻ và số còn lại là số chẵn

+ Tích của 1 số chẵn với 1 số lẻ là 1 số chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 2