K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)a. So sánh IN và IPb. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)a. CM: CD>ABb. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)

a. So sánh IN và IP

b. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.

2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.

3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

a. CM: CD>AB

b. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH

4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau. Giả sử AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài BC?

5) Cho \(\Delta ABC\)có đường cao AH (H nằm giữa B và C). CMR

a. Nếu \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

b. Nếu \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

c. Nếu \(\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AC}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

d. Nếu \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

0
4 tháng 8 2020

Bài làm

a) Ta có: ( a - b + c )2 = [ a - ( b - c ) ]2 

= a2 - 2a( b - c ) + ( b - c )2 

= a2 - 2ab + 2ac + b2 - 2bc + c2 

= a2 + b2 + c2 + 2ac - 2ab - 2bc 

Mik làm mấy lần rồi nhưng vẫn ra kết quả như vậy, bạn xem lại đề nhé.

b) Ta có: a2 + b2 + c2 > ab + bc + ca

=> 2( a2 + b2 + c2 ) > 2( ab + bc + ca )

=> 2a2 + 2b2 + 2c2 > 2ab + 2bc + 2ca

=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca > 0

=> ( a2 + b2 + c2 ) + ( a2 + b2 + c2 - 2ab - 2bc - 2ca ) > 0

=> ( a2 + b2 + c2 ) + ( a - b - c )2 > 0 ( Luôn đúng )

Vậy a2 + b2 + c2 > ab + bc + ca ( đpcm ).

c) a2 + b2 + 1 > a + b + ab ( mik nghĩ cái a ở vế phải phải là a thôi chứ không phỉa a^2. bạn kiểm tra đề nha )

=> 2a2 + 2b2 + 2 > 2a + 2b + 2ab

=> 2a2 + 2b2 + 2 - 2a - 2b - 2ab > 0

=> ( a2 - 2ab + b2 ) + ( a2 - 2a + 1 ) + ( b2 - 2b + 1 ) > 0

=> ( a - b )2 + ( a - 1 )2 + ( b - 1 )2 > 0 ( luôn đúng )

Vậy a2 + b2 + 1 > a + b + ab ( đpcm )

4 tháng 8 2020

\(1,\left(a-b+c\right)^2=\left[\left(a-b\right)+c\right]^2\)

\(=\left(a-b\right)^2+2\left(a-b\right)c+c^2\)

\(=a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ca\)

\(2,..2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\)

\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

3, Sửa đề : \(a^2+b^2+1\ge a+b+ab\)

Ta có : \(2a^2+2b^2+2-2a-2b-2ab\)

\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2\ge2a+2b+2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+1\ge a+b+ab\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = 1

10 tháng 7 2016

a,b,c khác nhau đôi một nghĩa là từng cặp số khác nhau ,là:

+a khác b

+b khác c

+c khác a

\(A=\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\)

Từ \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0=>\frac{ab+bc+ac}{abc}=0=>ab+bc+ac=0\)

Suy ra: \(ab==-\left(bc+ac\right)=-bc-ac\)

    \(bc=-\left(ab+ac\right)=-ab-ac\)

\(ac=-\left(ab+bc\right)=-ab-bc\)

Nên \(a^2+2ab=a^2+bc+bc=a^2+bc+\left(-ab-ac\right)=a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

Tương tự,ta cũng có: \(b^2+2ac=\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

                               \(c^2+2ab=\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

Vậy \(A=\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{b-c+c-a+a-b}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=0\)

10 tháng 7 2016

những câu còn lại tương tự,bn tự làm nhé
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2019

Lời giải:

a) Tam giác $BAH$ có đường phân giác $BI$, áp dụng tính chất đường phân giác ta có: \(\frac{IA}{IH}=\frac{BA}{BH}\Rightarrow IA.BH=IH.AB\) (đpcm)

b)

Xét tam giác $BAH$ và $BCA$ có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow \triangle BAH\sim \triangle BCA(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{BA}{BH}=\frac{BC}{BA}\Rightarrow BA^2=BH.BC\) (đpcm)

c)

Xét tam giác $AHK$ có \(ID\parallel HK\), áp dụng đl Ta-let:

\(\frac{AD}{DK}=\frac{AI}{IH}(1)\)

Theo kết quả phần a,b \(\frac{AI}{IH}=\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{BA}(2)\)

Xét tam giác $BAC$ có phân giác $BD$, áp dụng tính chất đường phân giác: \(\frac{BC}{BA}=\frac{DC}{DA}(3)\)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow \frac{AD}{DK}=\frac{DC}{DA}\Rightarrow DA^2=DK.DC\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2019

Hình vẽ:

Violympic toán 8