K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

xet tg AMH vuong tai M co; AH2 = AM2 + HM2

tg BMH co; BM2 = BH2-HN2

cong 2 pt ban toi da nhan ra chua ban co thay AM=AN ; HM = HN thay vao ban se thay phep dieu ky

ma toi mang den cho ban la dpcm

8 tháng 3 2017

B C A M

a) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC, ta có:

BM=MC(gt)

Góc B = Góc C (gt)

AC=AB (gt)

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC (c-g-c)

b) Ta có:Góc AMB = Góc AMC (2 góc tương ứng)

Mà AMB+AMC=180o (Kề bù)

=>Góc AMB = Góc AMC= (1800:2)=900

=> AM vuông góc BC

: B C A 13 10 H

Bài 2: a)Xét \(\Delta\)vuông AHB và \(\Delta\)vuông AHC, ta có:

Góc B = Góc C (gt)

AB=AC (gt)

=>\(\Delta\)AHB=\(\Delta\)AHC (cạnh huyền-góc nhọn)

b) HB=HC (2 cạnh tương ứng)

c)Ta có: BH=HC (c/m trên)

=> H là trung điểm của BC

=>BH=HC=BC:2=10:2=5cm

*Áp dụng định lý Pi ta go và tam giác vuông AHB, ta có:

AH2+BH2=AB2

AH2+52=132

AH2+25=169

AH2 =169-25=144

AH =\(\sqrt{144}\)

AH=12 cm

8 tháng 3 2017

Mấy cái bài tính toán kiểu này bn tự vẽ hình nha!!!!

Bài 1:

a)Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

AM chung

MB = MC (gt)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A (gt))

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB = \Delta AMC (ccc)\)

b) Vì M là trung điểm BC (gt)

\(\Rightarrow\)AM là đường trung tuyến

\(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\)AM cx là đường cao

hay \(AM \perp BC\)

Bài 2:

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\) có:

\(\widehat{AHB} = \widehat{AHC} = 90^0\)

AH chung

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A (gt))

\(\Rightarrow\)\(\Delta AHB = \Delta AHC (ch-cgv)\)

b) Vì \(\Delta AHB = \Delta AHC (cmt)\)

\(\Rightarrow HB=HC\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có AH là đường cao

\(\Delta ABC \) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\)AH cx là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)\(HB=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHB\) có: \(\widehat{AHB} = 90^0\)

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)(Định lí Pytago)

\(\Rightarrow AH^2=13^2-5^2=144\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

3 tháng 2 2016

Ta có: tam giác ANH vuông tại N

=>AN2+NH2=AH2                           (1)

Ta có: Tam giác BMH=tam giác CNH (c.h-g.n)

=>MH=NH

=>MH2=NH2                                             (2)

Ta có: tam giác BMH vuông tại M

=>MB2+MH2=BH2

=>MH2=BH2-BM2                (3)

Từ (1);(2);(3)

=>AN2+(BH2-BM2)=AH2

=>AN2+BH2=AH2+BM2     (đpcm)

3 tháng 2 2016

Hình tự vẽ nhé!

a/Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AH chung 

Góc AHB=góc AHC=90o

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác AHB= tam giác AHC(ch-cgv)

b/ Xét tam giác HMB và tam giác HNC có:

BH=HC( cạnh tương ứng của tam giác AHB=tam giác AHC)

Góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

Góc HMB=góc HNC=90o

=> tam giác HMB=tam giác HNC(ch-gn)

=> MB=NC

Mà AM=AB-MB

      AN=AC-NC

Nên AM=AN(AB=AC;MB=NC)

Vậy tam giác AMN cân tại A

21 tháng 2 2017

TA CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN CỦA BC MÀ BC=CM+BM=>CM=BM=5CM

XÉT TAM GIÁC AMB VUÔNG TẠI M ;ÁP DỤNG ĐL PYTAGO TA CÓ

MA^2+MB^2=AB^2

=>AM^2=AB^2-BM^2

=>AM^2=13^2-10^2

=>AM^2=69

=>AM=\(\sqrt{69}\)

B,

21 tháng 2 2017

thanks

hihi

5 tháng 3 2017

Câu a và hình vẽ bạn vào link này nhé:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/173974.html

b) Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(AH=CK\) (\(\Delta BHA=\Delta AKC\) ở câu a)

\(\Rightarrow AB^2=CK^2+BH^2\)

Vậy \(BH^2+CK^2\) có giá trị không đổi.