K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

Sửa đềΔABC vuông tại A

(AH+BC)^2=AH^2+BC^2+2*AH*BC

=AH^2+AB^2+AC^2+2*AB*AC

=AH^2+(AB+AC)^2>(AB+AC)^2

=>AH+BC>AB+AC

14 tháng 1 2020

Trả lời : Bn tham khảo link này : 

https://h.vn/hoi-dap/question/559410.html 

( Vào thống kê hỏi đáp của mk sẽ thấy ) 

14 tháng 1 2020

Đây mới là lin kđúng : Câu hỏi của Đoàn Nhật Nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến 

Xl cậu ( vào thống kê của mk sẽ thấy 

29 tháng 4 2018

Ta có :  BA = BE ( GT ) => Góc BAE = Góc BEA 

                                     hay Góc BAE = Góc HEA 

+  Góc BAE + góc EAK = 90 độ ( = góc BAC )  ( 1 ) 

+  Xét tam giác HAE vuông tại H : 

Góc HAE + góc HEA = 90 độ  ( 2 ) 

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) => Góc EAK = Góc HAE 

Xét tam giác HAE và tam giác KAE có : 

góc EAK = góc HAE ( cmt ) 

AE chung 

Góc AHE = Góc AKE ( = 90 độ ) 

=> Tam giác HAE = Tam giác KAE ( chgn ) 

=>   AH = AK ( 2 cạnh tương ứng ) 

Vậy AH = AK 

Chúc bạn học tốt !!! 

29 tháng 4 2018

A B C H E K

19 tháng 1 2019

a)Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của ABC△ABC vuông tại A nên AM=MB=MCAM=MB=MC

MAB;MAC⇒△MAB;△MAC cùng cân tại M

MD⇒MD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác trong MAB△MAB.

BMD=AMD(c.g.c)ˆDBM=ˆDAM=90DBBC⇒△BMD=△AMD(c.g.c)⇒DBM^=DAM^=90∘→DB⊥BC

Chứng minh tương tự có: AME=CME(c.g.c)ˆECM=ˆMAE=90CEBC△AME=△CME(c.g.c)→ECM^=MAE^=90∘→CE⊥BC

DB//CEDB//CE

b) Từ các chứng minh trên ta suy ra: BD=DA;CE=AEBD=DA;CE=AE→ đpcm

bẠN kham khỏa nhé.