K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(\left. \begin{array}{l}M \in AC\\AC \subset \left( {ABC} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow M \in \left( {ABC} \right)\). Vậy mệnh đề A đúng.

\(\left. \begin{array}{l}C \in AM\\AM \subset \left( {ABM} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow C \in \left( {ABM} \right)\). Vậy mệnh đề B đúng.

\(\left. \begin{array}{l}A \in CM\\CM \subset \left( {MBC} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow A \in \left( {MBC} \right)\). Vậy mệnh đề C đúng.

Vậy mệnh đề D sai.

Chọn D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)

x

\( - \pi \)

\( - \frac{{2\pi }}{3}\)

\[ - \frac{\pi }{2}\]

\( - \frac{\pi }{3}\)

0

\(\frac{\pi }{3}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{2\pi }}{3}\)

\(\pi \)

\(y = \cos x\)

-1

\( - \frac{1}{2}\)

0

\(\frac{1}{2}\)

1

\(\frac{1}{2}\)

0

\( - \frac{1}{2}\)

-1

 

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm \(\left( {x;\cos x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) (Hình 27)

 

c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn \(\left[ { - 3\pi ; - \pi } \right]\), \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \cos x\)trên R được biểu diễn ở Hình 28.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) 

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = {\left( { - x} \right)^2} = {x^2},f\left( x \right) = {x^2} \Rightarrow f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\)

Trục đối xứng của (P) là đường thẳng y = 0

b)    

Ta có: \(g\left( { - x} \right) =  - g\left( x \right)\)

Gốc tọa độ O là tâm đối xứng của đường thẳng d

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

22 tháng 9 2023

Tham khảo:

a,

\(\lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \left( {2.\frac{{n + 1}}{n}} \right) = \lim 2.\lim \left( {1 + \frac{1}{n}} \right) = 2.\left( {1 + 0} \right) = 2\)

b) Lấy dãy số bất kì \(\left( {{x_n}} \right),{x_n} \to 1\) ta có \(f\left( {{x_n}} \right) = 2{x_n}.\)

 \(\lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \left( {2{x_n}} \right) = \lim 2.\lim {x_n} = 2.1 = 2\)

25 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Gọi I, J, K lần lượt là các giao điểm của AH và MO; AC và BH; MC và BO

\(MA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow MA\perp BJ\)

H là trực tâm của tam giác ABC => \(AC\perp BJ\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BJ\perp MA\\BJ\perp AC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow BJ\perp\left(MAC\right)\)

\(\Rightarrow BJ\perp MC\)

O là trực tâm của tam giác MBC nên \(BO\perp MC\)

Do đó : \(BO\perp\left(BJK\right)\Rightarrow MC\perp\left(BOH\right)\Rightarrow MC\perp OH\) (1)

Chứng minh tương tự : \(MB\perp OH\) (2)

Từ (1) và (2) cho \(OH\perp\left(MBC\right)\)

25 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

7 tháng 4 2022

thầy lâm ơi ra giải hộ anh Sanata ah

em ko bt làm

7 tháng 4 2022

Hảo =))

26 tháng 5 2017

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

e) Sai