K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Đáp án B

+) Đáp án A: Phép đối xứng tâm I, không có điểm I trên hình vẽ, loại

+) Đáp án B: Thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục AD và phép đối xứng trục CF ta có:

O → Đ A D O → Đ C F O  (do O thuộc AD và CF)

F → Đ A D E → Đ C F D

B → Đ A D C → Đ C F C

Do đó tam giác OFB biến thành tam giác ODC qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục AD và phép đối xứng trục CF 

Chọn đáp án B

+) Đáp án C: Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục OC

Phép đối xứng tâm O biến điểm O thành O, điểm F thành F’ thuộc OC sao cho OF = OF’ (F’ không có trên hình vẽ), điểm B thành B’ không có trên hình vẽ.

Phép đối xứng trục OC biến điểm O thành O, F’ thành F’’ và B’ thành B’’

Suy ra thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục OC biến tam giác OFB thành tam giác OF’’B’’ không có trên hình vẽ, loại đáp án C

+) Đáp án D:

Phép quay tâm A góc quay  biến điểm O thành điểm O’ không có trên hình vẽ, biến điểm F thành điểm E, biến điểm B thành điểm C.

Suy ra phép quay tâm A góc quay  biến tam giác OFB thành tam giác O’EC không có trên hình vẽ.

Đáp án B

15 tháng 1 2018

Gọi tam giác A'B'C' là ảnh của tam giác ABC qua phép biến hình trên.

Giải bài 1 trang 125 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

(e)Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép vị tự tâm O tỉ số k = -2

+) Qua phép đối xứng qua trục Oy biến tam giác ABC thành tam giác  A 1 B 1 C 1

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Do đó, tọa độ A 1 - 1 ;   1 ;   B 1 0 ;   3   v à   C 1 - 2 ;   4 .

+) Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến tam giác  A 1 B 1 C 1  thành tam giác  A 2 B 2 C 2

Biểu thức tọa độ :

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Tương tự; B 2   0 ;   - 6   v à   C 2   4 ;   - 8

Vậy qua phép đối xứng trục Oy và phép vị tự tâm O tỉ số k = -2, biến các điểm A, B, C lần lượt thành

A 2 2 ;   - 2 ;   B 2 0 ;   - 6   v à   C 2   4 ;   - 8 .

Số phát biểu sai:a) Phép đối xứng trục là một phép dời hìnhb) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường...
Đọc tiếp

Số phát biểu sai:

a) Phép đối xứng trục là một phép dời hình

b) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.

c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.

d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.

e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường tròn có tâm nằm trên a sẽ biến thành chính nó.

f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó

g) Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng vuông góc với a là chính nó

h) Nều phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a thì giao điểm của a và b nằm trên trục đối xứng

i) Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng

A. 3

B.5 

C. 7 

D.9

1
2 tháng 7 2019

Đáp án A

Nhữngphát biểu sai:  d; f; i

d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó hoặc là chính nó.

f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó ( chỉ trong trường hợp tam giác đều hoặc tam giác cân cóđỉnh nằm trên trục đối xứng)

i) Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

a) Phép quay tâm O góc \(120^0\) biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; Biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên biến tam giác AIF thành tam giác CJB

b) Phép quay tâm E góc \(60^0\) biến A, O, F lần lượt thành C, D, O

6 tháng 10 2018

Đáp án B

31 tháng 3 2017

a)

Gọi r = OA, α là góc lượng giác (Ox, OA), β là góc lượng giác (Ox, OA'). Giả sử A'= ( x'; y'). Khi đó ta có:

β = α - , x = r cos α, y = r sin α

Suy ra:

x' = r cos β = r cos ( α - ) = r sinα = y

y' = r sin β = r sin ( α - ) = - r cos α= - x

Do đó phép quay tâm O góc - biến A(-3;2) thành A'(2;3). Các trường hợp khác làm tương tự

b)

undefined

Gọi tam giác {A_{1}}^{}{B_{1}}^{}{C_{1}}^{} là ảnh của tam giác A'B'C' qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó {A_{1}}^{}(2;-3), {B_{1}}^{} (5;-4), {C_{1}}^{}(3;-1) là đáp số cần tìm.

31 tháng 3 2017

a) (hình bên)

Gọi r = OA, α là góc lượng giác (Ox, OA), β là góc lượng giác (Ox, OA'). Giả sử A'= ( x'; y'). Khi đó ta có:

β = α - , x = r cos α, y = r sin α

Suy ra

x' = r cos β = r cos ( α - ) = r sinα = y

y' = r sin β = r sin ( α - ) = - r cos α= - x

Do đó phép quay tâm O góc - biến A(-3;2) thành A'(2;3). Các trường hợp khác làm tương tự

b) ( hình 1.26)

Gọi tam giác {A_{1}}^{}{B_{1}}^{}{C_{1}}^{} là ảnh của tam giác A'B'C' qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó {A_{1}}^{}(2;-3), {B_{1}}^{} (5;-4), {C_{1}}^{}(3;-1) là đáp số cần tìm

31 tháng 3 2017

a) Tam giác BCO.

b) Tam giác COD.

c) Tam giác EOD.

31 tháng 3 2017

a) Tam giác BCO.

b) Tam giác COD.

c) Tam giác EOD.

2 tháng 6 2017

Giải bài 1 trang 23 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được

Giải bài 1 trang 23 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

b. ΔA1B1C1 là ảnh của ΔABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc –90º và phép đối xứng qua trục Ox.

⇒ ΔA1B1C1 là ảnh của ΔA’B’C’ qua phép đối xứng trục Ox.

⇒ A1 = ĐOx(A’) ⇒ A1(2; -3)

B1 = ĐOx(B’) ⇒ B1(5; -4)

 

C1 = ĐOx(C’) ⇒ C1(3; -1).

a) + Ta có:

Giải bài 1 trang 23 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

4 tháng 12 2018

Đáp án B

+ Phép đối xứng trục Oy biến điểm M(1; 1) thành điểm M’ có tọa độ là: x ' = − x = − 1 y ' = y = 1

Suy ra M’(-1; 1)

+ Phép quay tâm O góc quay  biến điểm M’(-1; 1) thành điểm M’’ có tọa độ là: x ' ' = − y ' = − 1 y ' ' = x ' = − 1

Do đó M’’(-1; -1).

Đáp án B

31 tháng 3 2017

Gọi A' và d' theo thứ tự là ảnh của A và d qua phép biến hình trên

a) A' = (-1+2; 2+1) = (1;3), d // d', nên d có phương trình : 3x +y + C = 0. Vì A thuộc d, nên A' thuộc d', do đó 3.1 +3 + C = 0. Suy ra C=-6. Do đó phương trình của d' là 3x+y-6=0

b) A (-1;2) và B(0;-1) thuộc d. Ảnh của A và B qua phép đối xứng qua trục Oy tương ứng là A'(1;2) và B'(0;-1). Vậy d' là đường thẳng A'B' có phương trình :

=

hay 3x - y - 1 =0

c) A'=( 1;-2) , d' có phương trình 3x + y -1 =0

d) Qua phép quay tâm O góc , A biến thành A'( -2; -1), B biến thành B'(1;0). Vậy d' là đường thẳng A'B' có phương trình

=

hay x - 3y + 1 = 0

31 tháng 3 2017

Gọi A' và d' theo thứ tự là ảnh của A và d qua phép biến hình trên

a) A' = (-1+2; 2+1) = (1;3), d // d', nên d có phương trình : 3x +y + C = 0. Vì A thuộc d, nên A' thuộc d', do đó 3.1 +3 + C = 0. Suy ra C=-6. Do đó phương trình của d' là 3x+y-6=0

b) A (-1;2) và B(0;-1) thuộc d. Ảnh của A và B qua phép đối xứng qua trục Oy tương ứng là A'(1;2) và B'(0;-1). Vậy d' là đường thẳng A'B' có phương trình :

=

hay 3x - y - 1 =0

c) A'=( 1;-2) , d' có phương trình 3x + y -1 =0

d) Qua phép quay tâm O góc , A biến thành A'( -2; -1), B biến thành B'(1;0). Vậy d' là đường thẳng A'B' có phương trình

=

hay x - 3y + 1 = 0

30 tháng 5 2017

a)
Các phép biến hình lần lượt là: Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{0}\); Phép quay tâm A góc \(\phi\) bất kì; phép vị tự tâm A tỉ số k bất kì.
b)
Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{AB}\); Phép đối xứng tâm qua trung điểm của AB; Phép quay tâm I là trung điểm của AB và góc \(\phi=90^o\); Phép vị tự tâm A tỉ số \(k=AB\).
c)
Phép tịnh tiến theo một véc tơ bất kì; Phép đối xứng tâm có tâm đối xứng nằm trên đường thẳng d; Phép quay bất kì; Phép vị tự có tâm nằm trên đường thẳng d.