K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2020

Lời giải:

Ta có:

$n^3-n=n(n^2-1)=n(n-1)(n+1)$

Với $n\vdots 3\Rightarrow n^3-n=n(n-1)(n+1)\vdots 3$

Với $n$ chia $3$ dư $1$ thì $n-1\vdots 3$

$\Rightarrow n^3-n=n(n-1)(n+1)\vdots 3$

Với $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1\vdots 3$

$\Rightarrow n^3-n=n(n-1)(n+1)\vdots 3$

Tóm lại với $n$ là số tự nhiên thì $n^3-n$ luôn chia hết cho $3$

8 tháng 8 2020

Giả sử n là số lẻ

Khi đó: n2 là số lẻ, trái với giả thiết

Vậy n là số chẵn.

8 tháng 8 2020

Ta có n2 = n.n

mà n2 chẵn 

=> n.n chẵn 

=> n.n \(⋮\)2

=> có ít nhất 1 số chia hết cho 2 

 mà n = n  => n \(⋮\)2 => n chẵn (đpcm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Thay : “số tự nhiên n chia hết cho 6” bới P, “số tự nhiên n chia hết cho 3” bởi  Q, ta được mệnh đề R có dạng: “Nếu P thì Q”

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

27 tháng 8 2019

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5

a: Điều kiện cần để n*n chia hết cho 3 là n là số tự nhiên và điều kiện đủ là n chia hết cho 3

b: Điều kiện cần để n*n chia hết cho 6 là n là số tự nhiên và điều kiện đủ là n chia hết cho 2 và 3

c: Điều kiện cần và đủ để a+b>4 là một trong 2 số a và b phải lớn hơn 2

Tham khảoa: giả sử n^2 chia hết cho 3 nhưng n ko chia hết cho 3 
=> n chia 3 dư a (0<a <3) 
=> n = 3b +a 
=> n^2 = 9b^2 + 6ab + a^2 chia hết cho 3 
=> a^2 chia hết cho3 mà 0<a <3 
=> vô lý do ko có số nào thỏa mãn 
=> giả sử sai 
=> n^2 chia hết cho 3 <=> n chia hết cho 3b: undefinedc:Giả sử: n^2 là số lẻ và n là số chẵn
Vì n chẵn => n = 2k(k thuộc N*)
                =>n^2 = 4k^2
                =>n^2 là số chẵn(trái với giả thiết)
Vậy khi n^2 là số lè thì n là số lẻ
29 tháng 9 2019

                                                          Bài giải

Ta có : Nếu  \(n\text{ }⋮\text{ }5\)

\(\Rightarrow\text{ }n^2=n\cdot n\text{ là bội của }n\text{ }\Rightarrow\text{ }n^2\text{ }⋮\text{ }5\)

29 tháng 9 2019

Đây là toán lớp 6 nha !

                                                        Bài giải

Ta có : Nếu  \(n\text{ }⋮\text{ }5\)

\(\Rightarrow\text{ }n^2=n\cdot n\text{ là bội của }n\text{ }\Rightarrow\text{ }n^2\text{ }⋮\text{ }5\)