Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)(ĐK: a , b ,c > 0)
Ta có: \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\) (1)
Áp dụng BĐT: \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) (ĐK: a,b,c thuộc N*).Ta thấy:
\(\left(a+b\right)< \frac{\left(a+b\right)}{a+b+c}\)
\(\left(b+c\right)< \frac{\left(b+a\right)}{a+b+c}\)
\(\left(c+a\right)< \frac{\left(c+b\right)}{a+b+c}\)
Cộng các vế lại. Ta có:
\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{\left(a+b\right)}{a+b+c}+\frac{\left(b+a\right)}{a+b+c}+\frac{\left(c+b\right)}{a+b+c}< \frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra ĐPCM
\(a=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
2n và (2n+1) là nguyên tố cùng nhau vì là 2 số tự nhiên liên tiếp (hoặc có thể xét hiệu để chứng minh)
Ta có UCLN (2n; 2n+1)=1 (a)
Rõ ràng 2n+1 không chia hết cho 2, (a) => UCLN (n; 2n+1) = 1 (1)
2n+2 và 2n+1 cũng nguyên tố cùng nhau vì là 2 số tự nhiên liên tiếp; và 2n+2 = 2(n+1) => UCLN (n+1; 2n+1) = 1 (2)
Từ (1) và (2) => UCLN ( n(n+1) ; 2n+1) = 1 => UCLN ( n(n+1)/2 ; 2n+1) = 1 hay UCLN (a;b) = 1
Nên a và b nguyên tố cùng nhau. ĐPCM
đpcm<=> 5/9.14+5/14.19+...+5/(5n-1)(5n+4)<1/9
<=>1/9-1/5n+4<1/9
<=>5n-5/45n+36<1/9(đúng với mọi n>=2)
Vậy ddpcm là đúng
Ta có: a/(a+b) > a/(a+b+c)
b/(b+c) > b/(b+c+a)
c/(c+a) > c/(c+a+b)
=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] > [a/(a+b+c)] + [b/(a+b+c)] + [c/(a+b+c)]
=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] > 1
Lại có: a/(a+b) < (a+b)/(a+b+c)
b/(b+c) < (b+c)/(b+c+a)
c/(c+a) < (c+a)/(c+a+b)
=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < [(a+b)/(a+b+c)] + [(b+c)/(a+b+c)] + [(c+a)/(a+b+c)]
=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < [2.(a+b+c)]/(a+b+c)
=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < 2
Vậy .....
a, \(A=\frac{a^3+a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b, Gọi ƯCLN(a2 + a - 1,a2 + a + 1) là d
=> a2 + a - 1 chia hết cho d
a2 + a + 1 chia hết cho d
=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d = {1;2}
Mà a2 + a - 1 = a(a + 1) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ
=> d khác 2
=> d = 1
Vậy A là phân số tối giản (đpcm)
Vì a có trị tuyệt đối
=> a có thể là số âm hoặc số dương
Nghĩa là: ! a ! hoặc ! -a !
Khi bỏ trị, a luôn là số dương nên sẽ bằng a bên vế phải khi a bên vế phải dương, và sẽ lớn hơn a bên vế phải khi a bên vế phải âm
=> Với mọi số nguyên a, ! a ! > hoặc = a